Keo tụ tiếp xỳc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý và thu hồi nước thải rửa lọc cho các nhà máy xử lý nước ngọt (Trang 31 - 33)

d. Phạm vi và phương phỏp nghiờn cứu

2.1.5.Keo tụ tiếp xỳc

Ở đõy m là hàm lượng cặn cũn lại trong nước sau khi keo tụ và để lắng tĩnh trong một thời gian nào đú (mg/l).

Quan hệ của hàm số Y = f(Mo, a, To, pH, Ki, G, t ) cú thể xỏc định bằng thực nghiệm cho mỗi nguồn nước và loại phốn sử dụng để keo tụ. Quỏ trỡnh thực nghiệm phải được tiến hành cụ thể trờn cỏc cụng trỡnh xử lý hiện cú hoặc trờn mụ hỡnh xõy dựng theo nguyờn lý đồng dạng. Bằng phương phỏp quy hoạch thực nghiệm theo xỏc xuất tối ưu tỡm ra phương trỡnh hồi quy của hàm số Y ở dạng đa thức bậc 2. Đưa vào phương trỡnh cỏc giỏ trị của thụng số bất biến như Mo vàTo, xỏc định điểm cực trị của hàm số Y theo cỏc giỏ trị biến thiờn của pH, Ki, G, t và a. Giỏ trị của cỏc thụng số biến thiờn (cú thể điều chỉnh) tại điểm cực trị sẽ là cỏc giỏ trị tối ưu. Sau đú lập cỏc biểu đồ tương quan giữa hàm lượng cặn Mo, nhiệt độ To với cỏc giỏ trị biến thiờn tối ưu. Cỏc biểu đồ này sẽ là cơ sở của cụng tỏc thiết kế và quản lý cỏc hệ thống keo tụ cặn bẩn bằng phốn.

2.1.5. Keo tụ tiếp xỳc

Lợi dụng khả năng kết bỏm của cỏc hạt cặn lờn bề mặt của cỏc vật liệu lọc như cỏt v.v...cỏc nhà khoa học Liờn xụ đó đưa ra phương phỏp lọc tiếp xỳc dựa trờn nguyờn lý keo tụ tiếp xỳc.

Về bản chất sự kết bỏm của cỏc hạt cặn lờn bề mặt vật liệu lọc là quỏ trỡnh keo tụ. Trong điều kiện thuỷ động thuận lợi, cỏc hạt cặn chuyển động gần bề mặt cỏc hạt

vật liệu lọc, dưới tỏc động của lực hỳt phõn tử, cỏc hạt này kết bỏm lờn bề mặt vật liệu và dớnh kết lẫn nhau. Quỏ trỡnh hỡnh thành bụng cặn trong mụi trường tiếp xỳc diễn ra với tốc độ nhanh và hiệu quả hơn sự tạo thành bụng cặn trong mụi trường chất lỏng. Vỡ cường độ va chạm giữa cỏc hạt cặn với cỏc hạt vật liệu lọc cú kớch thước lớn cao hơn nhiều so với cường độ va chạm dớnh kết giữa cỏc hạt cặn bộ với nhau. Ngoài ra cỏc hạt cặn bộ tuy cũn tớch điện nhưng dễ dàng dớnh kết với cỏc hạt lớn khụng mang điện của lớp vật liệu lọc do lực hỳt phõn tử. Thực tế cho thấy ngay cả khi nồng độ cỏc hạt cũn chưa đủ để tạo ra điều kiện keo tụ trong mụi trường nước, nhưng trong mụi trường tiếp xỳc quỏ trỡnh keo tụ đó xảy ra. Quy trỡnh keo tụ tiếp xỳc hiệu quả nhất xảy ra ngay sau khi pha chất keo tụ vào nước. Diễn biến đặc trưng của quỏ trỡnh xem biểu đồ hỡnh 2-1.

Hình 2-6. Tương quan giữa liều lượng phốn với hiệu quả lắng trong và khử màu trong keo tụ tiếp xỳc

Lỳc đầu khi tăng liều lượng phốn, độ đục và độ màu của nước giảm rất ớt, sau đú khi đến một liều lượng nhất định, bắt đầu ngưỡng keo tụ, độ đục và độ màu của nước giảm rất nhanh. Tiếp theo, nếu tăng liều lượng phốn hơn nữa, hiệu quả xử lý cũng khụng tăng lờn đỏng kể.

Trong keo tụ tiếp xỳc, liều lượng phốn tương ứng với ngưỡng keo tụ ớt hơn lượng phốn dựng để keo tụ khỏc cặn theo cỏc phương phỏp khỏc, thời gian keo tụ ngắn hơn và năng suất của cụng trỡnh cao hơn.

Như vậy, phương phỏp xử lý, thu hồi nước thải rửa lọc trong cỏc NMN cú thể ỏp dụng là:

− Phương phỏp lắng

− Phương phỏp keo tụ - lắng:

+ Khi keo tụ nước, đối với điều kiện Việt nam, nờn chọn phương phỏp keo tụ bằng hệ keo ngược dấu, hoỏ chất sử dụng là phốn nhụm.

+ Để cú thể xỏc định đưa ra phương phỏp xử lý nước thải rửa lọc một cỏch phự hợp thỡ phải tiến hành thớ nghiệm rồi mới đưa ra kết luận cụ thể.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý và thu hồi nước thải rửa lọc cho các nhà máy xử lý nước ngọt (Trang 31 - 33)