Đẩy mạnh hoạt động điều tra và nghiên cứu thị trờng

Một phần của tài liệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty cao su sao vàng (Trang 48 - 50)

một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của

3.1. Đẩy mạnh hoạt động điều tra và nghiên cứu thị trờng

Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sản phẩm sản xuất ra phải gắn liền với nhu cầu của ngời tiêu dùng. Do vậy, Công ty muốn tiến hành sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao tất yếu phải coi trọng công tác điều tra và nghiên cứu thị trờng.

Nh chúng ta đã biết, khâu này đóng vai trò quan trọng trong việc tung sản phẩm ra thị trờng để xem sản phẩm của mình có đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng hay không phải phân tích, điều tra, nghiên cứu thị trờng. Ngoài việc nghiên cứu về nhu cầu chất lợng, số lợng, mẫu mã ở thị trờng truyền thống, Công ty muốn mở rộng thị trờng thì phải nghiên cứu thị trờng mới. Những thị truờng tiềm năng trong tơng lai là thị trờng nông thôn, khu vực vùng sâu, vùng xa.

Để phân tích một sản phẩm trên thị trờng thì cần nghiên cứu 4 bộ phận cơ bản sau:

- Thị trờng hiện tại của các đối thủ cạnh tranh.

Đây là việc tập hợp những khách hàng có nhu cầu mua và tiêu dùng một loại sản phẩm nào đó do các đối thủ cạnh tranh sản xuất và họ có khả năng thanh toán.

- Thị trờng hiện tại của Công ty.

Đây chính là việc tập hợp những khách hàng có nhu cầu mua và tiêu thụ một loại sản phẩm do Công ty sản xuất và họ có khả năng thanh toán.

- Thị trờng của những ngời tiêu dùng không tơng đối.

Đó là việc nghiên cứu nhu cầu và tiêu dùng sản phẩm, có khả năng thanh toán nhng lại không biết có nơi nào bán sản phẩm đó.

- Thị trờng của những ngời không tiêu dùng tuyệt đối.

Đây là việc nghiên cứu những ngời có thu cầu mua và tiêu dùng sản phẩm thậm chí có khả năng thanh toán nhng do một lý do bất kỳ nào đó trớc mắt mà họ cha thể tiêu dùng loại sản phẩm đó đợc.

Trong việc nghiên cú thị trờng định kỳ Công ty phải có những cuộc trao đổi ý kiến, đúc rút kinh nghiệm giữa các nhân viên bán hàng. Thống kê theo dõi trên từng thị trờng về số lợng, chất lợng, chủng loại sản phẩm. Nắm bắt đ-

ợc tình hình tiêu thụ sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, giá cả, chủng loại, chất lợng, mặt yếu kém, mặt mạnh của đối thủ, từ đó đề ra hoạt động của công tác tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.

Một hoạt động khác cũng có ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty là việc tổ chức hội nghị khách hàng. Hội nghị khách hàng phải có mặt những bạn hàng lớn và quan trọng. Trong hội nghị khách hàng, Công ty phải có các nội dung gợi ý để khách hàng nói về u và nhợc điểm của sản phẩm, những vớng mắc trong mua bán, những thiếu sót trong quan hệ mua bán của Công ty, yêu cầu họ về sản phẩm và nhu cầu trong thời gian tới : cũng nh trong hội nghị này Công ty công bố các dự án và chính sách của mình.

Bên cạnh đó, để mở rộng và phát triển thị trờng trong nớc Công ty cần hớng tới khai thác một cách có hiệu quả hơn khu vực thị trờng nông thôn và miền núi, bởi vì khu vực thành thị đang bị thu hẹp dần do đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng về chất lợng, hình thức, mẫu mã ... và do sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ lớn.

Một phần của tài liệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty cao su sao vàng (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w