Phơng hớng phát triển của Công ty trong vài năm tới

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty hóa chất - bộ Thương Mại (Trang 44)

III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và phơng hớng

3.Phơng hớng phát triển của Công ty trong vài năm tới

3.1. Định hớng xuất nhập khẩu.

Về xuất khẩu

Thị trờng xuất khẩu ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trởng doanh số bán của Công ty trong những năm tới đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu chuyển dịch kinh tế theo hớng xuất khẩu tăng.

Mục tiêu dề ra cho giai đoạn 2001-2005 đạt tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng năm từ 12-20%, đa tỉ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng doanh số bán từ 5,6% lên 8%vào năm 2005.

Để thực hiện mục tiêu trên cần đầu t mạnh vào công tác mở rộng thị trờng xuất khẩu và phát triển mặt hàng xuất khẩu. Giữ vững và phát triển thị trờng hiện có đặc biệt là thị trờng Trung Quốc. Duy trì khối lợng mặt hàng xuất khẩu nh: quặng crômit giữ mức từ 10000-15000 tấn ở các năm rừ 2002 đến 2005 và cau su từ 1200 tấn lên 2200 tấn vào năm 2005. Ngoài ra còn đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng nh: dầu dừa, than gáo dừa Tiếp tục khảo…

sát để thâm nhập vào thị trờng Nhật Bản thông qua quan hệ mậu dịch chính thống nhà nớc và quan hệ hiệp hội phi chính phủ.

Tập trung cán bộ có năng lực để hình thành bộ phận chuyên trách phát triển các thị trờng mới, trớc mắt là thị trờng Châu á (Lào, Singapo) Châu Âu và Mỹ.

Tích cực tìm kiếm bạn hàng để xuất khẩu các mặt hàng là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam nh: nông lâm sản và khoáng sản.

Phát triển kinh doanh dịch vụ về thơng mại: tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu giữa Trung Quốc và các nớc khác.

Nắm chắc thông tin về cung-cầu và giá cả ở thị trờng trong nớc và thị trờng tiêu thụ ở nớc ngoài.

Về nhập khẩu

Nâng cao năng lực điều hành nhập khẩu trên cơ sở chọn lọc mặt hàng vvà thị trờng để đảm bảo nguồn hàng đầy đủ, đồng bộ và kịp thời, chất lợng và giá cả phù hợp với trình độ công nghệ sản xuất trong nớc.

Mục tiêu đề ra giai đoạn 2001-2005 là duy trì lợng hàng nhập khẩu chiếm tỉ trọng 80-85%tổng giá trị mua, trong đó hàng nhập từ Trung Quốc chiếm 40- 45%. Mặt hàng chủ yếu là NaOH, Na2CO3, nhóm muối vô cơ, nguyên liệu sản xuất phân bón, bột màu, kim loại. Ngoài ra cần chú ý phát triển các nguồn nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và các nớc ASEAN đối với các mặt hàng:chất dẻo, phụ liệu dẻo, cao su tổng hợp, phụ liệu cao su.

Tìm hiểu và khảo sát một số mặt hàng nhập khẩu từ thị trờng Nga, Châu Âu trên cơ sở bảo đảm về thời gian tiến độ giao hàng và hiệu quả. Ngời nhập khẩu phải nắm vững hàng nhập về bán cho đối tợng nào và sản phẩm nào là chủ yếu để quyết định lợng tăng giảm theo từng thời điểm. Chủ động tìm đối tác có thế mạnh từng mặt hàng để đàm phán mua theo phơng thức đại lý độc quyền.

Trong chiến lợc kinh doanh ở các thời kì, Công ty luôn xác định thị trờng và bạn hàng trong nớc là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Phấn đầu đạt tốc độ tăng trởng hàng năm từ 5-10%, đến năm 2005 doanh dố bán trong nớc đạt 392 tỷ VNĐ.

Mạnh dạn phân cấp cho các đơn vị kinh doanh nhằm nâng cao tính chủ động và khả năng xử lý các tình huống đảm bảo năng lực cạnh tranh và uy tín của Công ty trên thơng trờng.

Về bạn hàng:

Công ty cần tập trung vào các doanh nghiệp lớn của nhà nớc trong các ngành sản xuất công nghiệp ở Phía Bắc có sức mua lớn và ổn định lâu dài. Mặt khác, cần phải nắm bắt nhanh nhạy và phát hiện các bạn hàng mới có triển vọng nh: Các công ty cổ phần, doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy mô lớn và các liên doanh nớc noài đầu t tại Việt Nam.

Với phơng châm nắm chắc bạn hàng, giữ chữ tín với bạn hàng, phát triển thêm bạn hàng mới, thực hiên văn minh thơng nghiệp, làm tốt các dịch vụ sau bán hàng.

Về mặt hàng

Công tác định hớng ngành hàng kinh doanh chủ lực là hoá chất công nghiệp tập trung vào các mặt hàng truyền thống nh: NaOH, Na2CO3, chất dẻo, parafin, axit H2SO4, hàn the, cao su tổng hợp. Đồng thời đa dạng hoá mặt hàng chuyển đổi cơ cấu cho phù hợp, đẩy mạnh kinh doanh các mặt hàng ngoài ngành có giá trị cao để tăng trởng doanh số, tập trung vào các máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp hoá nông thôn và chú trọng phát triển mặt hàngkim loại màu và hợp kim mà trong nớc cha sản xuất đợc.

Về thị trờng trong nớc

Trớc hết, phải củng cố và giữ vững các thị trờng đã đợc xác lập trên địa bàn thủ đô Hà Nội và khu công nghiệp ở phía Bắc. Giữ vững thị phần các mặt hàng chủ yếuvà phấn đấu tăng doanh số hàng năm. Chuẩn bị sẵn sàng và đa ra các

đối sách ứng phó với các đối thủ cạnh tranh trong quá trình hội nhập thơng mại quốc tế nhằm giữ vững thị trờng trong nớc mà Công ty đã chiếm lĩnh đợc trong những năm qua.

Tích cực mở rộng thị trờng phía Nam nhằm vào các đối tác lớn thuộc các thành phần kinh tế có nhu cầu ổn định và làm ăn chắc chắn. Đầu t vào khảo sát nhu cầu và tranh thủ thâm nhập vào các khu chế xuất, khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất có vốn đầu t nớc ngoài.

Trớc mắt tăng cờng cán bộ và giao nhiệm vụ cho văn phòng đại diện của Công ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh đảm nhiệm việc khảo sát và thâm nhập thị trờng, xác định nhu cầu và triển vọng phát triển kinh doanh Công ty ở phía Nam.

Giao cho các đơn vị kinh doanh của Công ty nghiên cứukhảo sát để mở rộng thị trờng nông thôn, tập trung vào các làng nghề, các khu công nghiệp vừa và nhỏ của địa phơng đồng thời khai thác các sản phẩm tryuền thống, hàng thủ công mĩ nghệ chất lợng cao ở các vùng nông thôn để phục vụ cho kế hoạch xuất khẩu của Công ty.

3.3. Định hớng về công tác tài chính.

Căn cứ vào kế hoạch mua, bán Công ty xây dựng kế hoạch tài chính thời kì 2001-2005:

Trong công tác quản lý tài chính, nếu quá trình kinh doanh có sự tăng giá vật t hàng hoá thì Công ty sẽ thực hiện bảo toàn vốn theo hớng dẫn quy định của nhà nớc.

Đảm bảo các chỉ tiêu tài chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thờng xuyên nắm bắt khả năng thanh toán của khách hàng để ngăn ngừa hiện tợng thất thoát vật t, tiền vốn.

Thực hiện pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí, giảm phí lu thông nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

3.4. Kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ, lao động tiền lơng.

Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh và thực hiện tiêu chuẩn chức danh cán bộ theo hớng dẫn của bộ.

Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch cán bộ 2001 – 2005.

Có kế hoạch đào tạo bồi dỡng cán bộ hiện có, đồng thời xây dựng quy chế tuyển dụng cán bộ công nhân viên có chọn lọc nhằm tạo nguồn cán bộ vừa đáp ứng nhu cầu trớc mắt, vừa chuẩn bị đội ngũ cán bộ lâu dài, đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ mới. Nâng cao tỷ lệ cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học để tăng cờng chất lợng và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ trong Công ty đặc biệt là số cán bộ của các phòng nghiệp vụ và cán bộ chủ chốt các đơn vị trực tiếp kinh doanh.

Giai đoạn 2001 -2005 phấn đấu đa tỷ lệ cán bộ có trình độ Đại học từ 39% hiện nay lên 50% vào năm 2005, trong đó cán bộ lãnh đạo Công ty, phụ trách các đơn vị trực thuộc từ 63% lên 90%, giảm tỷ lệ lao động phổ thông từ 21% xuống còn 15%. Quan tâm cán bộ trẻ và cán bộ nữ, đồng thời kết hợp các độ tuổi để bảo đảm tính liên tục kế thừa và phát triển. Trong tuyển dụng cán bộ có quan tâm đến đối tợng là con em cán bộ công nhân viên của Công ty trên cơ sở bảo đảm đủ tiêu chuẩn, có phẩm chất, có trình độ đợc đào tạo cơ bản và có năng lực để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao. Tuy nhiên, việc tuyển chọn những ngời tài giỏi có đủ phẩm chất năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập thì phải u tiên hàng đầu.

3.5. Kế hoạch phát triển sản xuất,đầu t hợp tác liên doanh liên kết.

Hiện Công ty đang có một xởng sản xuất nhỏ ở khu vực Đức Giang, thiết bị cũ và lạc hậu lên chất lợng sản phẩm thấp, số lợng và chủng loại mặt hàng còn ít và thiếu ổn định. Công ty có kế hoạch đầu t tăng cờng cán bộ có trình độ, có kinh nghiệm trong công tác đầu t, nghiên cứu tìm đối tác, liên doanh

hợp tác sản xuất kinh doanh, củng cố và mở rộng xởng sản xuất một số mặt hàng hóa chất để thay thế hàng nhập khẩu, đầu t chiều sâu, đổi mới thiết bị để đảm bảo sản xuất ổn định lâu dài.

3.6. Kế hoạch khoa học và ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý kinh doanh. doanh.

Công ty đã xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ 5/ 5: từ 2001 – 2005 ( theo biểu mẫu riêng đã gửi Vụ khoa học – Bộ Thơng mại ).

Triển khai ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động kinh doanh và công tác quản lý của Công ty, nhằm tạo một bớc chuyển biến mới trong phơng thức quản lý điều hành Công ty và thích ứng đợc xu thế phát triển của công nghệ thông tin, chuẩn bị cho tiến trình hội nhập kinh tế thơng mại khu vực và trên thế giới.

3.7. Kế hoạch xây dựng cơ bản.

Công ty đã xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ 5/ 5: từ 2001 – 2005 ( theo biểu mẫu riêng đã gửi Vụ khoa học – Bộ Thơng mại ).

Triển khai ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động kinh doanh và công tác quản lý của Công ty, nhằm tạo một bớc chuyển biến mới trong phơng thức quản lý điều hành Công ty và thích ứng đợc xu thế phát triển của công nghệ thông tin, chuẩn bị cho tiến trình hội nhập kinh tế thơng mại khu vực và trên thế giới.

Chơng III

Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở Công ty Hoá Chất Bộ Thơng Mại. 1. Phát triển công tác thu thập và xử lý thông tin, nắm bắt nhu cầu thị trờng, mở rộng thị trờng kinh doanh.

Công tác thu thập và xử lí thông tin đi liền với hoạt động kinh doanh của toàn mạng lới bán hàng. Thông tin thu đợc từ mạng kới bán hàng tác động đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Qua lợng thông tin thu thập đợc Công ty có thể dự đoán đợc nhu cầu thị trờng cần loại vật t nào? mức độ ra sao? thời điểm nào? giá cả là bao nhiêu? mặt hàng nào ít bị cạnh tranh?Nguồn thông tin thu thập đợc càng đầy đủ và đáng tin cậy bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu.

ở Công ty Hoá Chất-Bộ Thơng Mại thì việc thu thập thông tin của cả thị tr- ờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài còn yếu nên ảnh hởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong vài năm qua do thu thập thông tin về thị trờng không đầy đủ nên có thời điểm một số mặt hàng nhập quá nhiều dẫn đến tồn kho một lợng lớn không có khả năng tiêu thụ nh: ôxit kẽm, dầu hoá dẻo, bột PVC. trong khi đó một số mặt hàng khách hàng có nhu cầu lớn nh: Xút, Sô đa, Parafin thì Công ty lại ch… a có khả năng đáp ứng đầy đủ do hàng cha nhập về kịp hay lợng tồn kho còn quá ít. Để tránh sai lầm và chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Công ty cần có các biện pháp sau:

+ Thông qua các hợp đồng kinh tế, các thông tin phản hồi từ khách hàng, các t liệu khảo sát trên thị trờng, kết hợp các phơng pháp thống kê phân tích để tìm ra quy luật và xu thế phát triển của nhu cầu về từng loại hàng hoá trên thị trờng.

+ Các cửa hàng, quầy hàng của Công ty là những đơn vị trực tiếp tham gia vào quá trình kinh doanh mua bán hàng hoá và thu thập thông tin từ khách hàng. Do đó các đơn vị này cần có những cách thức linh hoạt để thu thập

thông tin xác thực từ khách hàng, ghi nhận cách nhìn của khách hàng đối với Công ty.

+ Sau khi tiến hành thu thập thông tin thậm chí ngay khi đang thu thập thông tin, Công ty nên tiến hành tổng hợp, phân loại, phân tích, kiểm tra để xác định tính đúng đắn của thông tin, loại bỏ những thông tin thiếu chính xác để tìm ra các giải pháp tối u cho các vấn đề thị trờng, cạnh tranh, giá cả từ…

đó có chính sách, kế hoạch cụ thể đối với từng loại mặt hàng cho tằng khu vực thị trờng.

+ Tình hình khu vực đang có nhiều biến động phức tạp nên đối với vấn đề xuất nhập khẩu Công ty cần sớm có chủ trơng về nhu cầu thị trờng để tránh ảnh hởng xấu từ thị trờng khu vực. Mặt khác Công ty cần giữ vững các thị tr- ờng truyền thống nh: thị trờngTrung Quốc và thị trờng Hàn Quốc

2. Định hớng kinh doanh theo hớng đa dạng hoá mặt hàng,kết hợp kinh doanh mặt hàng hoá chất với mặt hàng khác. doanh mặt hàng hoá chất với mặt hàng khác.

Trong công tác định hớng chiến lợc về mặt hàng kinh doanh của Công ty vẫn lấy hoá chất là mặt hàng kinh doanh chủ lực và chuyên môn hoá. Cần tập trung tăng doanh số bán hàng cho các doanh nghiệp trên thị trờng Trung Quốc. Mô hình kinh doanh tập trung chuyên môn hoá có nhiều lợi thế nhng cũng tronh nền kinh tế thị trờng thì có nhiều bất lợi nhất định nh: mức độ rủi ro cao, khả năng chuyển hớng kinh doanh chậm khi công việc kinh doanh gặp bất lợi.

Công ty nên mở rộng nhiều mặt hàng kinh doanh khác nhau để phân tán rủi ro trong kinh doanh.

Vốn kinh doanh ít bị ứ đọng do mua nhanh bán nhanh, đầu t vốn nhiều ngành hàng và tăng nhanh khả năng quay vòng vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thị trờng kinh doanh rộng lớn nên kích thích sự năng động sáng tạo và đòi hỏi sự hiểu biết cuả cán bộ kinh doanh.

3. Nâng cao hiệu quả dụng vốn trên cơ sở các biện pháp phát triển vốn kinh doanh. kinh doanh.

Hiện nay vốn kinh doanh của Công ty còn quá ít đặc biệt là vốn lu động so vói doanh số bán nên đòi hỏi Công ty cần có những biện pháp khắc phục điểm yếu này. Công ty cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng nh: Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam và các ngân hàng khác để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh. Các cơ sở kinh doanh cần làm tốt công tác hạch toán kế toán, kiểm soát tình hình công nợ, dứt diểm chấm dứt hiện tợng khách hàng nợ mà không có khả năng thanh toán, áp dụng khung giá cho các mặt hàng kinh doanh do công ty mua về và điều chuyển cho các đơn vị kinh doanh. Việc bán hàng dới mức giá cần phải thông qua sự đồng ý của lãnh đạo Công ty.Phòng tài chính kế toán cần đợc nâng cao nghiệp vụ kế toán, đầu t cơ sở vật chất kĩ thật nh tăng cờng thêm một số máy tính để nâng cao hiệu suất và chất lợng của công tác kế toán, lu trữ số liệu và cung cấp kịp thời số liệu về tình hình tài chính của Công ty cho ban lãnh đạo và các bộ phận liên quan. Phấn đấu tăng nguồn vốn lu động của Công ty lên 45 tỷ đồng vào năm 2005 với mức doanh số bán là 600 tỷ đồng.

Trong chiến lợc về vốn của Công ty xác định 70% vốn lu động là nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, theo xu hớng phát triển của nền kinh tế, Công ty phải

Một phần của tài liệu đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty hóa chất - bộ Thương Mại (Trang 44)