IV. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:
6. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
*) Phơng pháp kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Trong tháng 05/2006 Công ty sản xuất không có sản phẩm dở dang nên ta không cần định giá sản phẩm dở dang.
*) Tính giá thành sản phẩm:
Tại Công ty tính giá thành theo phơng pháp giản đơn.
Do tháng 05/2006 Công ty chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng quạt đứng nên CP đợc tập hợp cho đơn đặt hàng này nh sau:
- CP NVL trực tiếp: 10.351.443.879
- CP NC trực tiếp: 1.068.964.648
- CP Sx chung: 1.328.553.887
Do vậy, ta có tổng chi phí của đơn hàng này là: 12.748.962.414
- CP SXKD dở dang đầu kỳ: 30.826.516.190 - CP SXKD dở dang cuối kỳ: 28.949.451.775 Bảng tổng hợp giá thành thực tế sản phẩm Tháng 05/2006 Tên sản phẩm: Quạt đứng (Đơn vị tính: đồng). Số lợng: 30 000 cái. STT Khoản mục Dđ C DC ∑Z Z 1 2 3 Chi phí NVL TT Chi phí NC TT Chi phí SXC 30.826.516.190 - - 10.351.443.879 1.068.964.648 1.328.553.887 28.949.451.775 - - 12.228.508.294 1.068.964.648 1.328.553.887 407.617 35.632 44.285 Cộng: 30.826.516.190 12.748.962.414 28.949.451.775 14.626.026.829 487.534
Phần III
Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán của công ty
I. Nhận xét về công tác hạch toán kế toán tại Công ty 1. Một số u nhợc điểm trong công tác hạch toán kế toán nói chung:
- Hình thức ghi sổ Nhật ký - chứng từ có u điểm là đảm bảo tính chuyên môn hoá cao việc thực hiện ghi sổ và phân công lao động kế toán. Mẫu sổ in sẵn đợc ban hành thống nhất, có quan hệ đối ứng và khả năng đối chiếu kiểm tra cao, đảm bảo việc cung cấp thôngtin kịp thời.
- Song hạn chế lớn nhất của hình thức ghi sổ này là sự phức tạp về kết cấu, đa dạng về số lợng và loại. Điều đó lại đối lập với các phơng pháp hạch toán giản đơn, gọn nhẹ mà kế toán Công ty sử dụng. Mặt khác, hình thức ghi sổ này gây khó khăn trong vận dụng phơng tiện máy tính. Thực tế, Côngty đã mua một phần mềm kế toán riêng song sau hơn 2 năm sử dụng, đến nay phần mềm này không mang lại hiệu quả. Các kế toán của Công ty phải tự xây dựng hệ thống sổ kế toán máy bằng các chơng trình phổ thông nh Word, Excel... theo trình độ vi tính còn hạn chế của mình... Mặt khác, hình thức ghi sổ này đòi hỏi trình độ kế toán cao, đồng đều đội ngũ kế toán của Công ty có sự chênh lệch về năng lực giữa phòng tài vụ và các kho, phân xởng.
- Hệ thống tài khoản: Công ty hầu nh không sử dụng các tài khoản dự phòng (chỉ sử dụng TK 139: Dự phòng Nợ phải thu khó đòi) Ngoài ra, các TK 142, TK 242, TK 335 cũng không hoặc ít đợc sử dụng bởi Công ty không phân bổ và không trích trớc một số loại chi phí cần thiết.
- Báo cáo tài chính và báo cáo quản trị của Công ty đợc lập đầy đủ về số lợng. Song , riêng Thuyết minh báo cáo tài chính cha thể hiện hết các thông tin. Báo cáo tài chính đợc Công ty trình bày theo mẫu cũ inh trong quyết định 167/2000.QĐ - BTC.
2. Kiến nghị:
Căn cứ vào chế độ chuẩn mực kế toán hiệnhành và tình hình sản xuất thực tế tại Công ty, em xin đa ra một số giải pháp sau đây:
- Hình thức ghi sổ Nhật ký - chứng từ có nhiều u điểm song cũng có nhợc điểm. Hạn chế lớn nhất là những khó khăn khi áp dụng phơng tiện máy tính vào hình thức này. Trongkhi việc vi tính hoá công tá nói riêng và mọi công tác khác nói chung đang đợc khuyến khích bởi những lợi ích mà nó mang lại thì nên chăng Công ty có kế hoạch thay đổi hình thức ghi sổ trong thời gian tới. Theo em, Công ty có thể chuyển sang hình thức Nhật ký chung - hiện đang đợc sử dụng rộng rãi bởi khả năng phù hợp với mọi loại hình sản xuất kinh doanh và ứng dụng phần mềm kế toán dễ dàng.
- Hiện nay, Bộ Tài Chính đã ban hành mẫu Báo cáo tài chính mới nhất theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, Công ty nên tiến hành thay đổi theo mẫu này.
Kết luận
Tìm hiểu các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện Cơ Thống Nhất giúp em thấy đợc những yêu cầu mà một doanh nghiệp phải có nếu tồn tại và làm ăn có lãi trong điều kiện thị trờng cạnh tranh khốc liệt. Để đạt kết quả cao, tăng trởng liên tục doanh nghiệp phải làm tốt không chỉ một mà rất nhiều mặt. Bộ máy quản lý phải thống nhất hớng kinh doanh; hệ thống sản xuất phải khép kín, chủ động. Chuyên môn hoá phải đợc tiến hành ở mọi khâu: tìm hiểu thị trờng; xây dựng kế hoạch; nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm; vận hành trang thiết bị; sử dụng vật t lao động; kiểm tra chất lợng; tiêu thụ sản phẩm; tổ chức hạch toán,... song vẫn phải có mối quan hệ hữu cơ để đảm bảo đúng hớng chỉ đạo chung.
Nghiên cứu về bộ máy kế toán và các phần hành kế toán chủ yếu trong Công ty, em biết đợc rõ hơn vông tác hạch toán ở doanh nghiệp. Thực tế luôn đa dạng và khó khăn hơn sách vở, dễ bị nhầm lẫn , thiếu sót nhng lại rất đề cao tính chuẩn xác, theo sát chế độ qui định để cho ra những báo cáo phân tích đúng đắn. Nếu công tác kế toán làm sai thì mọi công tác khác của hoạt động sản xuất kinh doanh ở hiện tại và tơng lai sẽ bị đánh giá sai và chênh lệch nhau ngay từ khâu định hớng.
Phần cuối báo cáo, em đã mạnh dạn đa ra một số nhận xét và kiến nghị. Song do nhận thức và trình độ của một học sinh trung cấp còn có hạn chế nên những ý kiến của em không tránh khỏi thiếu sót và mang tính lý thuyết. Em rất mong các thầy cô, các cô chú kế toán chỉ bảo em thêm.
Cuối cùng em xin một lần nữa cám ơn cô giáo Trịnh Thị Thu Nguyệt các cán bộ phòng Tài vụ và những phòng ban khác trong Công ty đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Học sinh
Lê Kim Anh
Lời mở đầu...1
Phần I...1
Khái quát chung về Công ty TNHH Nhà nớc ...2
một thành viên Điện cơ Thống nhất ...2
I. Đặc điểm tình hình, vị trí, nhiệm vụ của doanh nghiệp ...2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty ...2
2. Vị trí kinh tế của Công ty trong nền kinh tế và qui mô sản xuất của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...3
3. Số lợng và chất lợng lao động hiện có của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...4
4. Những máy móc thiết bị chủ yếu phục vụ cho quá trình công nghệ sản xuất chính...6
5. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...6
5.1. Chức năng...6
5.2. Nhiệm vụ...7
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...7
1. Cơ cấu bộ máy quản lý và quy trình công nghệ sản xuất chủ yếu của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...7
1.1. Nhiệm vụ của các phân xởng chính...8
1.2. Các phân xởng sản xuất phụ...9
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, quy trình hạch toán chung của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...10
2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty ...10
2.2. Quy trình hạch toán chung của Công ty ...12
3. Hình thức hạch toán áp dụng tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên Điện cơ Thống nhất ...13
III. Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hởng tới tình hình sản xuất kinh doanh và hạch toán của công ty trong thời kỳ hiện nay...14
1. Thuận lợi...14
2. Khó khăn...14
Phần II...15
I. Kế toán lao động tiền lơng...15
1. Tiền lơng theo thời gian...17
1.1. Bảng chấm công:...17
1.2. Bảng thanh toán lơng phòng Tài vụ...18
2. Trả lơng theo sản phẩm:...23
2.1. Bảng chấm công (bảng 5):...23
2.2. Bảng thanh toán lơng phân xởng lắp ráp - tổ tẩm sấy (bảng 6)...23
3. Bảng tổng hợp thanh toán lơng (Bảng 8)...29
4. Bảng phân bổ tiền lơng (bảng 9)...29
II. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ...33
1. Kế toán vật liệu công cụ, dụng cụ...34
2. Kế toán nhập xuất vật liệu - CCDC...35
2.1. Kế toán nhập vật liệu - CCDC...35
2.2. Kế toán xuất vật liệu - CCDC...39
III. Kế toán TSCĐ và đầu t dài hạn:...48
1. Kế toán ghi tăng TSCĐ...50
2. Kế toán ghi giảm TSCĐ...54
3. Kế toán tổng hợp TSCĐ...57
3.1. TK sử dụng: ...57
3.2. Phơng pháp ghi sổ...57
4. Kế toán khấu hao TSCĐ...58
IV. Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành:...63
1. Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621)...64
2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)...65
3. Kế toán chi phí sản xuất chung:...66
4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty:...69
5. Đánh giá sản phẩm dở dang:...70
6. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:...74
Phần III...75
Nhận xét và kiến nghị về công tác hạch toán ...75
của công ty...75
1. Một số u nhợc điểm trong công tác hạch toán kế toán nói chung:...75
2. Kiến nghị:...76