Chương 2 : Globus Toolki t4
2.3. Kiến trúc Globus
2.3.4.1. Kiến trúc quản lý tài nguyên của Globus Toolkit
Như đã biết, vấn đề quản lý tài nguyên là một thách thức lớn cho cơng nghệ Grid Computing. Nhóm phát triển Globus Toolkit đã đưa ra một giải pháp khá hoàn chỉnh để giải quyết vấn đề quản lý và chia sẻ tài nguyên trong Grid
28
Hình 2.3. Kiến trúc quản lý tài nguyên của Globus Toolkit
Trong kiến trúc này, ngôn ngữ Resource Specification Language (RSL),được sử
dụng để trao đổi các yêu cầu về tài nguyên giữa các thành phần: từ ứngdụng (application) đến resource broker, resource co-allocator và resource manager.Tại mỗi bước của quá trình này, các thơng tin về u cầu tài ngun được đặc tảtrong chuỗi RSL của ứng dụng hay được xây dựng lại bởi một hay nhiều resourcebroker và co-allocator. Thơng tin về khả năng, tính sẵn sàng, tính chất của các tàingun có thể lấy từ một Information service
Resource broker chịu trách nhiệm chuyển đổi từ một đặc tả RSL cấp caothành các đặc tả RSL chi tiết hơn qua quá trình chi tiết hố. Nhiều broker có thể phối hợp với nhau để cùng giải quyết một yêu cầu về tài nguyên, một số broker chuyển các yêu cầu của ứng dụng thành các yêu cầu chi tiết hơn về tài nguyên, rồi một số broker khác định vị các tài nguyên thoả yêu cầu. Bản đặc tả chi tiết về vị trí các tài ngun, có thể được chuyển cho một resource co-allocator, đây là module chịu trách nhiệm phối hợp và quản lý tài nguyên trên nhiều site.
Resource co-allocator thực hiện chia nhỏ các yêu cầu tài nguyên trên nhiều site thành từng thành phần nhỏ và chuyển chúng đến resource manager thích hợp. Mỗi
29
Resource manager trong hệ thống chịu trách nhiệm lấy yêu cầu trong RSL và chuyển nó
thành các thao tác thực hiện trên hệ thống quản lý tài nguyên cục bộ của site.
Information service chịu trách nhiệm cung cấp khả năng truy cập hiệu quả và rộng khắp
đến các thơng tin về khả năng và tính sẵn sàng hiện tại của các tài nguyên. Thông tin này dùng để định vị các tài nguyên với các đặc tính cụ thể, để xác định Resource Manager liên kết với tài nguyên, xác định tính chất của tài nguyên, và phục vụ cho rất nhiều mục đích trong q trình biên dịch từ đặc tả yêu cầu tài nguyên cấp cao thành các yêu cầu đến các resource manager cụ thể.
Mơ hình trên đã giải quyết đƣợc các vấn đề:
1. Quản lý được các tài nguyên không đồng nhất, đa dạng trong nhiều vùng quản trị khác nhau, thông qua module Resource Manager. Resource Manager một mặt cung cấp một giao diện chung thống nhất để sử dụng tài nguyên, che đi sự phức tạp của tài nguyên; một mặt tương thích với từng cơng cụ quản lý tài ngun, các chính sách, các cơ chế bảo mật cục bộ.
2. Để điều khiển trực tuyến và mở rộng các chính sách, RSL được định nghĩa để hỗ trợ trao đổi, tìm kiếm giữa các thành phần khác nhau trong kiến
trúc.
3. Sử dụng các resource broker để thực hiện chuyển đổi, ánh xạ các yêu cầu cấp cao của ứng dụng thành các yêu cầu cụ thể đến các resource manager. Điều này giảm bớt độ phức tạp cho người dùng khi đặc tả các tài nguyên cần dùng.
4. Giải quyết vấn đề phối hợp cấp phát (co-allocation) bằng cách xác định nhiều chiến lược khác nhau, gói gọn, tích hợp trong các resource coallocator.