Về tình hình cụ thể của từng thị trờng lao động trong khu vực và trên thế giới.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới (Trang 46 - 50)

1991 Nay theo các nhóm ngành chính.

3.1.2 Về tình hình cụ thể của từng thị trờng lao động trong khu vực và trên thế giới.

3.1.2.1 Thị trờng khu vực Đông Nam á.

Thị trờng khu vực Đông Nam á là một thị trờng gần gũi về khoảng cách địa lý, có nhiều điểm tơng đồng về phong tục tập quán, hơn nữa Việt Nam lại là thành viên của hiệp hội tổ chức các nớc ASEAN. Sự hợp tác giữa nớc ta với các nớc trong khu vực có nhiều thuận lợi và có chiều hớng phát triển khá tốt đẹp. Thị trờng này đợc chia làm hai nhóm:

- Nhóm các nớc tiếp nhận lao động nớc ngoài gồm: Malaysia, Singapore, Brunei, Lào và Campuchia.

- Nhóm xuất khẩu lao động gồm: Philippin, Thái Land, Indonesia và Myanmar. Ngoại trừ thị trờng Lào, các nớc còn lại thờng có chính sách u tiên tiếp nhận lao động

theo đạo Hồi và có quan hệ lao động truyền thống. Tuy nhiên, tình trạng này đã đợc cải thiện bớc đầu do các nớc tiếp nhận lao động đã có chính sách tiếp nhận thí điểm lao động Việt Nam, đặc biệt là thị trờng Malaysia. Cho đến nay, thị trờng Malaysia đã kết thúc tiếp nhận thí điểm lao động Việt Nam và đang bớc vào giai đoạn tiếp nhận chính thức. Dự kiến nếu không có biến động khách quan, hàng năm thị trờng này tiếp nhận khoảng 100.000 lao động/năm.

3.1.2.2 Thị trờng khu vực Đông Bắc á.

Là một trong những khu vực có quy mô tiếp nhận lao động nớc ngoài rất lớn và là nơi tập trung lao động của hầu hết các nớc xuất khẩu lao động trong khu vực. Điều đáng chú ý là cả 3 thị trờng lao động: Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan đều đợc các nớc xuất khẩu lao động đặc biệt quan tâm, khai thác triệt để. Các thị trờng này chủ yếu tiếp nhận lao động nớc ngoài cho các lĩnh vực: Công nghiệp, xây dựng, đánh bắt và chế biến thuỷ hải sản, giúp việc gia đình(1), thu nhập cao, điều kiện làm việc, phong tục tập quán phù hợp với Việt Nam.

Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ – thuật giữa nớc ta với khu vực này đang ở trong giai đoạn phát triển tốt đẹp. Điều này đợc thể hiện qua việc họ đã nhận một số lợng lớn lao động của Việt Nam, chiếm khoảng hơn 40% đứng đầu trong số các nớc có lao động xuất khẩu vào thị trờng này và hiện đang có khả năng tiếp nhận thêm nhiều lao động trong thời gian tới.

3.1.2.3 Thị trờng khu vực Trung Đông.

Các nớc nằm trong khu vực này hàng năm, có nhu cầu tiếp nhận lao động nớc ngoài rất lớn khoảng từ 9 – 10 triệu lao động. Tập trung chủ yếu vào các nớc nh: ả rập Sau đi, Tiểu Vơng quốc ả rập thống nhất (UAE), Cô Oét, Li Băng, Irắc Tuy nhiên, do ảnh…

hởng từ các cuộc chiến tranh Irắc vừa qua đã làm cho khả năng tiếp nhận lao động nớc ngoài của các nớc trong khu vực bị trững lại. Tuy nhiên, một khi chiến tranh kết thúc và (1)Tên trong ngành thờng gọi là (Ôsin).

đi vào ổn định thì các nớc này lại có khả năng tiếp nhận trở lại với số lợng lao động lớn hơn, đặc biệt là thị trờng Irắc do phải tái thiết lại đất nớc sau chiến tranh.

Đặc điểm và yêu cầu của thị trờng này:

- Đa dạng về ngành nghề: công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, may mặc, giúp việc gia đình...

- Điều kiện làm việc khắt khe, khí hậu và môi trờng sinh hoạt khắc nghiệt,

- Lơng thấp nhng lại phải chịu nhiều loại thuế.

- Phong tục tập quán: Đạo Hồi, phong tục nghiêm ngặt, khắt khe, hà khắc.

- Quan hệ ngoại giao giữa nớc ta với các nớc vùng Vịnh cha phát triển.

3.1.2.4 Thị trờng khu vực Châu Phi.

Hiện tại, thị trờng này có khả năng tiếp nhận lao động nớc ngoài chủ yếu là thông các dự án xây dựng. Những nớc có khả năng tiếp nhận lao động chủ yếu vẫn là Lybia và Angieri.

- Tại thị trờng Libya: Ta có thể tiếp tục duy trì và mở rộng thêm số lợng lao động ta

cung ứng cho các hãng thầu nớc ngoài, đồng thời tìm kiếm nhận thầu hoặc thầu phụ công trình.

- Tại thị trờng Angieri: Vẫn có nhu cầu tiếp nhận chuyên gia Ytế, giáo dục, nông

nghiệp sử dụng tiếng pháp. Tại đây còn có rất nhiều công trình xây dựng lớn đang và sẽ đợc đấu thầu. Nếu các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam nhận thầu thì lao động của Việt Nam mới có khả năng tiếp cận vào thị trờng này với số lợng lớn thông qua hình thức nhận thầu trên.

- Các nớc Châu Phi khác: Angola, Congo, Madagasca, Senegal tr… ớc đây nhận lao động của ta trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục, nông nghiệp, tuy số lợng tiếp nhận không nhiều nhng họ vẫn có nhu cầu tiếp nhận trở lại một khi tình hình chính trị của các nớc ổn định trở lại.

Nhu cầu sĩ quan và thủy thủ vận tải biển, thuyền viên đánh bắt thủy hải sản ngày một gia tăng ở Châu Âu, Châu Mỹ và cả ở Châu á. Đây là loại hình lao động đặc thù, yêu cầu trình độ tay nghề cao và dầy dặn kinh nghiệm, chịu đựng đợc gian khổ, kỷ luật nghiêm ngặt, khả năng chịu đựng cao. Tuy nhiên, thu nhập lại khá cao, ổn định nhng thời gian lao động lại không ổn định, công việc nặng nhọc, thờng xuyên lênh đênh trên biển, ít có điều kiện tiếp xúc với cộng đồng nên rất dễ đa ngời lao động đến chỗ buồn tẻ, nhàm chán công việc Có thể nói đây cũng là một thị tr… ờng đầy triển vọng đối với lao động Việt Nam trong thời gian tới.

3.1.2.6 Thị trờng các khu vực khác.

Các nớc thuộc Liên Xô và Đông Âu cũ.

Các nớc Liên Xô và Đông Âu cũ hiện đang có hàng chục vạn ngời Việt Nam sinh sống và làm việc. Một bộ phận trong số này đã tạo điều kiện cho thân nhân của họ sang làm ăn, buôn bán. Cần phải có những chính sách ổn định và phát triển theo hình thức cá nhân.

Các nớc trong khối EU.

Các nớc trong khối EU chỉ có chủ trơng sử dụng lao động trong cộng đồng với các yêu cầu về chất lợng lao động rất cao, hơn nữa mới chỉ có 3 nớc là Anh, Đức, Pháp hiện đang có chủ trơng chính sách thu hút và tiếp nhận lao động lập trình viên quốc tế. Đức là nớc đầu tiên, mở cửa tiếp nhận khoảng 20.000 lập trình viên và hiện đang cần tiếp nhận 1,5 triệu lao động lành nghề nớc ngoài cho các lĩnh vực: Tin học, xây dựng, công nghiệp nặng và chuyên viên ytế. Pháp đã có Đạo luật cho phép lao động các nớc Thuộc địa cũ nh Việt Nam, Lào, Campuchia … đến lao động tại Pháp mà không phải gặp trở ngại gì. Nhờ đạo luật này mà lao động Việt Nam đã tiếp cận đợc, nhng số lợng đa đi vẫn còn hạn chế. Hiện tại, lao động của Việt Nam ta cha có khả năng thâm nhập rộng ra thị trờng các nớc trong EU. Theo dự báo của các chuyên gia thì, để đảm bảo cơ cấu lao động nh hiện nay, các nớc thuộc khối EU từ nay cho tới năm 2025 phải tiếp nhận thêm

khoảng 159 triệu lao động. Nh vậy thì lao động của ta có thể tiếp cận thị trờng này sớm trong lĩnh vực công nghệ tin học nếu nh Việt Nam có những u sách, chiến lợc đầu t và tiếp cận ngay từ bây giờ.

Khu vực Bắc Mỹ và các khu vực do Mỹ uỷ trị.

Đây là thị trờng rộng lớn, tơng đối chặt chẽ và rõ ràng về luật pháp, thu nhập đảm bảo. Đã và đang có một vài hợp đồng đa lao động sang một số vùng lãnh thổ do Mỹ ủy trị nên rất có khả năng thí điểm và mở rộng trong thời gian tới. Tuy nhiên, lao động mà hai thị trờng này tiếp nhận sẽ chủ yếu là lao động có trình độ cao, đặc biệt là chuyên gia công nghệ cao. Theo số liệu thống kê(1) năm 96 – 97, thị trờng Mỹ thiếu 1.700 chuyên gia công nghệ cao, năm 98 thiếu 450.000 và năm 99 thiếu 850.000. Con số lao động thiếu hụt này đang gia tăng và còn tiếp tục gia tăng cao trong nhiều năm tới. Có thể cho rằng, đây cũng là một thị trờng mục tiêu đầy tiềm năng đối với lao động Việt Nam trong tơng lai.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động Việt Nam trong những năm tới (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w