Định hớng phát triển về hoạt động thanh toán quốc tế của Chi nhánh

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội (Trang 40 - 42)

Năm 2003 mở ra cho Việt Nam một triển vọng kinh tế tốt đẹp, cha bao giờ kinh tế Việt Nam đứng trớc những cơ hội to lớn, tiếp cận đợc nhiều thị trờng nh vậy. Tuy nhiên năm 2003 cũng sẽ khác nhiều so với năm 2002, bởi Việt Nam sẽ phải cắt giảm 775 dòng thuế nhập khẩu theo khuôn khổ AFTA và Trung Quốc đang trở thành đối thủ hết sức nặng ký đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu hơn nữa để không bị mất thị phần ngay tại Việt Nam. Các yếu tố trên đều dự báo cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc sẽ gay gắt hơn, quyết liệt hơn, do đó sẽ gián tiếp ảnh hởng đến hoạt động của các Ngân hàng. Mặt khác việc thực hiện hiệp định thơng mại Việt Mỹ và những cam kết của Việt Nam khi gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) cũng sẽ đặt các Ngân hàng thơng mại Việt Nam trớc những thách thức mới.

Vì vậy, để thích nghi với tình hình Chi nhánh đã đặt ra phơng hớng, nhiệm vụ cho các phòng ban nói chung và phòng kinh doanh đối ngoại nói riêng. Cụ thể đối với phòng kinh doanh đối ngoại:

- Hoạt động mua bán ngoai tệ, thanh toán quốc tế phấn đấu tăng từ 15 - 20% so với năm trớc.

- Giữ vững, phát triển và nâng cao nghiệp vụ thanh toán quốc tế nhằm đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi của khách hàng trong lĩnh vực này.

- Cùng với hội nhập, cơ hội kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế đang mở ra, phòng kinh doanh đối ngoại cần tăng cờng bồi dỡng kiến thức th- ơng mại quốc tế, luật, thông lệ quốc tế cho cán bộ để phát triển các nghiệp vụ

tài trợ xuất nhập khẩu tăng thu dịch vụ thông qua phát triển mạng lới chi trả ngoại hối, thanh toán séc, thẻ tín dụng.

Trong tong lai không xa Ngân hàng sẽ phải cạnh tranh hoàn toàn bình đẳng với các Ngân hàng thơng mại nớc ngoài, những đối thủ nặng ký hơn hẳn về danh tiếng, lịch sử phát triển, công nghệ, vốn, chất lợng dịch vụ và cả trình độ nhân viên Các Ngân hàng th… ơng mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm nói riêng đang đứng trớc sứp ép cạnh tranh buộc phải chuyển đổi mô hình tổ chức từ trụ sở chính đến các chi nhánh theo hớng các ngân hàng hiện đại. Đây là bớc tiến rất lớn vì nó đòi hỏi mỗi nhân viên đều phải sử dụng thành thạo máy vi tính và thao tác nghiệp vụ với tính chuyên nghiệp cao.

Hơn nữa việc thực hiện Hiệp định thơng mại Viêt - Mỹ, hiệp định AFTA đang làm nền kinh tế Viêt Nam biến đổi nhanh chóng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực từ sản xuất đến dịch vụ. Nếu cán bộ kinh doanh không kịp trang bị cho mình kiến thức để nhận biết và đánh giá thì việc xác định và lựa chọn đội ngũ khách hàng có năng lực cạnh tranh tốt sẽ không thể thực hiện đợc.

Vậy nên, yêu cầu đào tạo đang đợc đặt ra cấp bách đòi hỏi các phòng ban nghiệp vụ nói chung và phòng kinh doanh đối ngoại nói riêng phải chủ động nêu ra những vấn đề cần nghiên cứu học hỏi để phối hợp với phòng tổ chức hành chính mở lớp học cho anh chị em. Trớc mắt Chi nhánh cần nhanh chóng phổ cập kiến thức tin học, ngoại ngữ tạo sự chuyển biến tích cực để phát huy tốt năng lực mỗi cá nhân trong nghiệp vụ chuyên môn.

- Tích cực nghiên cứu đa ra các sản hẩm dịch vụ mới, phát triển doanh thu về dịch vụ (trong đó có dịch vụ thanh toán quốc tế) ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập khoảng 25 – 30%).

- Chủ động nghiên cứu dự án hiện đại hoá Ngân hàng và hệ thống thanh toán, hệ thống Ngân hàng một cửa, dịch vụ Ngân hàng trực tuyến, dịch vụ Ngân hàng điện tử, sẵn sàng cho hội nhập.

là hình thức huy động vốn hiệu quả nhất, bởi không chỉ có chi phí trả lãi thấp mà còn mang lại nguồn thu dịch vụ đáng kể cho Ngân hàng. Cần lựa chọn khách hàng, đẩy mạnh nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh với các khách hàng có vị thế và sức cạnh trạnh lớn.

- Tiếp tục nghiên cứu trình Ngân hàng Công thơng Việt Nam về việc mua trụ sở làm việc thuận lợi để giao dịch với khách hàng và phù hợp với tầm vóc kinh doanh của Chi nhánh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w