Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sơn Master.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER (Trang 57 - 64)

- Trong công tác quản lý chi phí sửa chữa lớn, công ty thường tính toàn bộ những chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh trong tháng vào chi phí trong

3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sơn Master.

phẩm tại công ty cổ phần sơn Master.

* Trong công tác kế toán chi phí sửa chữa lớn, công ty nên lập một khoản trích trước chi phí sửa chữa nhằm ổn định chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn hàng tháng có thể căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn trong năm hoặc dựa vào kết quả chi phí sửa chữa lớn đã phát sinh trong năm trước. Khi đó, mức trích chi phí sửa chữa lớn trong thánh sẽ được tính bằng chi phí sửa chữa lớn trong năm đã được trích trước chia cho 12 tháng.

Hàng tháng, khi tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn, kế toán hạch toán:

Nợ TK 627 – Trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận sx. Có TK 335 – chi phí trả trước.

Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn, căn cứ vào chứng từ hóa đơn hợp lệ kế toán ghi bút toán :

Nợ TK 2413 – Chi phí sửa chữa TSCĐ Nợ TK 133 – Thuế GTGT

Có TK 111,112, 331.... Khi quyết toán chi phí sửa chữa lớn.

- Nếu chi phí dự toán đã trích trước ít hơn chi phí thực tế, kết toán ghi: Nợ TK 335 – Chi phí dự toán đã trích trước.

Nợ TK 627 – Phần dự toán thiều. Có TK 2413 – Chi phí thực tế.

- Nếu chi phí dự toán trích trước nhiều hơn chi phí thực tế phát sinh, kế toán ghi :

Nợ TK 335

Có TK 627 – phần dự toán thừa.

* Việc trích trước tiền lương nghỉ phép hay ngừng sản xuất cũng là để ổn định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phát sinh trong kỳ. Để xác định được chi phí cần trích trước trong năm, ta có thể căn cứ vào tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất theo kế hoạch mà xác định tỷ lệ trích trước cho phù hợp.

Ta có thể áp dụng công thức sau : Mức trích trước tiền

lương nghỉ phép của lao động trực tiếp theo kế

=

Tiền lương chính trả cho người lao động trực tiếp trong kỳ

Tiền lương nghỉ phép hay ngừng sản xuất theo kế hoạch năm của lao động trực tiểp

Tỷ lệ trích trước = --- Tổng lương chính kế hoạch năm của lao động trực tiếp

Hàng tháng, khi trích trước tiền lương nghỉ phép hay ngừng sản xuất cps kế hoạch của lao động trực tiếp , kế toán ghi:

Nợ TK 622

Có TK 335

Khi lao động trực tiếp nghỉ phép hay ngừng sản xuất có kế hoạch phản ánh tiền lương thực tế phải trả cho họ có kế hoạch kế toán ghi:

Nợ Tk 335

Có TK 334

* Đối với dịch vụ mua ngoài ( điện, nước) thực tế công ty hạch toán toàn bộ vào chi phí sản xuất chung là chưa phù hợp với nội dung tính chất của chi phí. Vì điện mua ngoài của công ty không chỉ phục vụ cho sản xuất mà còn phục vụ cho hoạt động ngoài sản xuất như các phòng ban. Khi hạch toán chung vào sản xuất chung sẽ đội chi phí sản xuất lên và khiến cho việc tính giá thành không được chính xác. Vì vậy, nên tách ra làm hai khoản mục, một hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh và một hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.

* Về việc hạch toán sản phẩm hỏng.

Trong quá trình sản xuất của công ty có phát sinh sản phẩm hỏng ( tuy không nhiều), chi phí cho những sản phẩm hỏng này đều được tính vào chi phí của sản phẩm hoàn thành mà không được bóc tách riêng. Do đó thành phẩm phải chịu thêm một phần chi phí của sản phẩm hỏng này, và chi phí giá thành đơn vị sẽ không thể xác định được, và việc hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sẽ không có độ chính xác cao.

KẾT LUẬN.

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sơn Master, em càng nhận thấy tầm quan trọng của nội dung kế toán này. Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thực sự là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh được toàn bộ chi phí sản xuất là lãng phí hay tiết kiệm trong quá trình sản xuất.

Qua cơ hội tiếp cận thực tế, mặc dù không dài, nhưng đây là khoảng thời gian hết sức quan trọng đối với bản thân em nói riêng và các bạn sinh viên nói chung. Nó giúp em có cơ hội tiếp xúc với thực tế kế toán tại công ty, có điều kiện nắm vững và tìm hiểu sâu hơn những kiến thức đã được học tại ghế nhà trường. Hơn thế nữa, nó còn là hành trang thực tế và hữu ích cho công tác kế toán của bản thân sau này.

Tuy thời gian thực tập không nhiều và kiến thức còn nhiều hạn chế nên em viết bản chuyên đề còn nhiều thiếu xót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của thầy cô để chuyên đề về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự chi bảo tận tình của TS.Nguyễn thị Phương Hoa cùng cán bộ phòng kế toán của công ty cổ phần Sơn Master đã giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER.

2 1.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty

1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm 1.3 Quản lý chi phí sản xuất của công ty

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER.. 2.1 Đối tượng tập hợp CPSX và phương pháp tập hợp CPSX tại công ty CP Sơn Master.

13

2.1.1. Đối tượng tập hợp CPSX . 13

2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuât. 13

2.2. Kế toán các khoản chi phí sản xuất. 13

2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13

2.2.1.1. Nội dung 13

2.2.1.2. Chứng từ sử dụng trong kế toán NVL trực tiếp. 16

2.2.1.3. Tài khoản sử dụng. 16

2.2.1.4. Quy trình lưu chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ. 18

2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 24

2.2.2.1. Nội dung 24

2.2.2.2 Chứng từ sử dụng 25

2.2.2.3 Tài khoản sử dụng 25

2.2.2.4 Quy trình lưu chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ. 26

2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 32

2.2.3.1. Nội dung. 32

2.2.3.2 Chứng từ sử dụng 32

2.2.3.3 Tài khoản sử dụng 32

2.2.3.4 Quy trình lưu chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ. 35

2.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

40

2.2.4.1 Kiểm kê, tính giá thành sản phẩm dở dang 40

2.2.4.2 Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ. 43

2.3 Tính giá thành sản xuất sản phẩm sơn tại công ty sơn Master. 2.3.1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành.

50 50 CHƯƠNG 3 : NHẬN XÉT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER.

52

sản phẩm tại công ty và phương hướng hoàn thiện.

3.1.1 Ưu điểm. 52

3.1.2.Những hạn chế. 54

3.1.3 Phương hướng hoàn thiện. 54

3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sơn Master.

55

DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm Y tế

KPCĐ Kinh phí công đoàn

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

SXC Sản xuất chung

NCTT Nhân công trực tiếp

NVL Nguyên vật liệu

CP Cổ phần

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN MASTER (Trang 57 - 64)