Một số kiến nghị với nhà nớc.

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của tổng công ty cà phê Việt nam (Trang 90 - 94)

III. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu càphê sang thị trờng EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam.

2. Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu càphê sang thị tròng EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam.

2.2. Một số kiến nghị với nhà nớc.

2.2.1. Cần tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng EU.

Rà soát lại hệ thống luật để điều chỉnh các quy định không còn phù hơp hoặc cha rõ ràng, trớchết là Luật Thơng mại, luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam và luật khuyến khích đầu t trong nớc. Về luật thơng mại cần mở rộng phạm vi điều chỉnh cho phù hơp với quy định của WTO, quy định chặt chẽ hơn về mọi hoạt động thơng mại và liên quan đến thơng mại cho phù hợp với xu thế mở cửa thị trờng và xu hớng hội nhập để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu cà phê. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thơng mại theo hớng xoá bỏ các thủ tục phiền hà và phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý để tạo tâm lý tin tởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ để họ chấp nhận bỏ vốn đầu t để trồng cà phê, đầu t để mua máy móc thiết bị phục vụ cho chế biến cà phê xuất khẩu, ngoài ra còn giúp họ khi mà giá cả trên thế giới giảm quá thấp để họ bù đắp đợc chi phí…

2.2.2. Xây dựng chính sách để phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực Cà phê sang thị trờng EU.

Thông qua sự hỗ trợ về vốn, u đãi về thuế và tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh cà phê Việt nam có thể phát triển đợc nền sản xuất nội địa đồng thời nâng cao đợc khả năng cạnh tranh của mặt hàng cà phê trên thị tr- ờng EU. Tiếp tục đầu t vốn và đổi mới công nghệ trông quá trình sản xuất chế biến cà phê để làm sản phẩm cà phê phù hợp đợc với thị hiếu của ngời tiêu dùng Châu âu. Ngoài ra nhà nớc cần xây dựng quy hoạch, chọn lựa và có chính sách cụ thể khuyến khích đầu t vốn, tạo ra các vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến, công nghệ sau thu hoạch để đảm bảo sản phẩm cà phê có chất lợng tốt đồng đều, giá hạ và có khối lợng lớn. Việc tạo ra vùng chuyên canh cho xuất khẩu sẽ giúp cho công tác quản lí chất lợng đợc thực hiện tốt từ khâu giống, kỹ thuật thâm canh, chăm sóc đến chế biến cà phê xuất khẩu.

2.1.3. Gắn nhập khẩu công nghệ thiết bị máy móc chất lợng cao với xuất khẩu cà phê .

Nớc ta là nớc nông nghiệp lạc hậu, công nghệ còn thấp kém, hầu hết là nhập từ nớc ngoài. Mà một trong những nguồn vốn để nhập khẩu là từ xuất khẩu do đó cần đẩy mạnh xuất khẩu để tăng vốn cho ngân sách nhà nớc. Để xuất khẩu có hiệu quả thì sản phẩm của ta phải có chất lợng cao, mẫu mã đẹp… đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng. Hơn nữa thị trờng EU là một thị trờng rất khó tính vì thế các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chú ý đến công nghệ.

Nhập khẩu công nghệ nguồn từ EU có thể thực hiện bằng 2 biện pháp là đầu t từ chính phủ, hoặc thu hút các nhà đầu t EU tham gia vào quá trình sản xuất cà phê ở Việt Nam. Công nghệ của EU rất tiên tiến hiện đại, chất lợng cao, song giá thành quá cao so với khả năng thanh toán của nớc ta. Nh vậy thu hút các nhà đầu t EU tham gia vào quá trình sản xuất hàng xuất khẩu tại Việt Nam là biện pháp tối u để Việt nam nhập khẩu đợc công nghệ nguồn từ EU và sử công nghệ này có hiệu quả trong quá trình chúng ta thiếu vốn và trình độ hiểu biết còn hạn chế. Còn đầu t chính phủ là biện pháp u việt để nhập khẩu công nghệ hiện đại một cách nhanh chóng. Nhng do nớc ta còn quá nghèo nên kinh phí dành cho đầu t của chính phủ còn rất hạn hẹp và chỉ u tiên cho ngành trọng điểm của đất nớc.

2.2.4. Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê sang thị trờng EU.

Đại bộ phận các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cà phê xuất khẩu của Việt Nam sang EU đều có quy mô vừa và nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả khẩu không cao. Vì thế đẩy mạnh mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng EU, nhà nớc cần có sự hỗ trợ cho các doanh nghiệp về vốn thông qua hệ thống ngân hàng thơng mại nhà nớc.

Kết luận

Ngành cà phê Việt Nam đã và đang có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm khá lớn và có thể dự đoán trong 5- 10 năm tới cà phê vẫn là mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu của nớc ta. Chính vì vậy nhà nớc đã đa mặt hàng nảytở thành mặt hàng mũi nhọn trong chiến lợc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta.Tuy nhiên để hoạt động hiệu quả cao mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất n- ớc thì buộc các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam phải tập trung nghiên cứu tìm cách giải quyết các vớng mắc cản trở hoạt động xuất khẩu và tìm ra các biện pháp căn bản để đẩy mạnh xuất khẩu.

Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty cà phê Việt Nam và qua quá trình nghiên cứu thực tế tình hình xuất khẩu cà phê của Tổng công ty trong những năm qua vào thị trờng EU. Tôi xin đa ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trờng EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam. Tuy nhiên do giới hạn của đề tài. Tôi chỉ tập trung vào 2 biện pháp chính thúc đẩy xuất khẩu cà phê vào thị trờng EU đó chính là: giải pháp về thị trờng , giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê.

Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp, Tôi đã đợc sự giúp đỡ tận tình của Thầy Ngô Xuân Bình, ban kinh doanh tổng hợp Tổng công ty cà phê Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Do thời gian, kiến thức có hạn, luận văn còn có nhiều thiếu xót, hạn chế. Tôi mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của Thầy cô, bạn bè, để luận văn đợc hoàn thiện hơn.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế ngoại thơng – Trờng Đại học ngoại thơng

2. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hoá - PGS, TS Kim Văn Chính

3. Khả năng xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trờng EU – Trờng ĐH Kinh tế quốc dân

4. Kinh tế thơng mại – Trờng ĐH thơng mại 5. Vicofa.com.vn

6. Vinacafe.com.vn 7. ICO.org

8. Agroviet.org 9. Europe.int

Một phần của tài liệu đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của tổng công ty cà phê Việt nam (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w