Hoạt động nhập khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu taiji tp Hồ Chí Minh (Trang 28)

Tp.HCM là nơi tiêu thụ hàng hĩa lớn nhất cả nước. Với lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, điều kiện sinh hoạt… thành phố là một thị trường NK khá hấp dẫn để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế cũng như phục vụ người dân. Các mặt hàng NK chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu hàng Nk của Thành phố trong giai đoạn này là nhĩm hàng máy mĩc thiết bị- phụ tùng và nhĩm hàng nguyên vật liệu, đồ nội thất, hàng điện tử, hàng tiêu dùng, máy mĩc, thiết bị, linh kiện…

Bảng 5: Tình hình nhập khẩu Tp.HCM giai đoạn 2001- 2005:

Các chỉ số Giai đoạn (2001- 2005) Tổng kim ngạch xuất khẩu 22,5 tỷ USD

Tốc độ gia tăng hàng năm 8%

(2005: ước đạt ) (nguồn: Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh )

Bảng 6: Kim ngạch nhập khẩu Tp.HCM (2002- 2005)

(Đvt: 1000 USD) Trong đĩ

Kinh tế trong nước Năm Kim ngạch Khu vực

trong nước TW Địa phương

Khu vực cĩ vốn đầu tư nước

ngồi 2002 4.026.067 2.466.403 1.544.426 921.977 1.559.664 2003 4.758.406 2.830.280 1.915.659 914.621 1.928.126 2004 5.644.798 3.347.226 2.361.461 985.765 2.297.572

2005 3.006.300 - - - -

(2005 chỉ tính 6 tháng đầu năm)

Bảng 7: Tốc độ phát triển kim ngạch nhập khẩu (%)

Trong đĩ Kinh tế trong nước Năm Kim ngạch Khu vực

trong nước TW Địa phương

Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi

2002 2,3 -2,3 -4,1 0,9 10,4

2003 18,2 14,8 24,0 -0,8 23,6 2004 18,6 18,3 23,3 7,8 19,2

2005 16,3 - - - -

(Nguồn : Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) (2005 chỉ tính 6 tháng đầu năm)

ƒ Năm 2002: kim ngạch NK đạt 4.026 triệu USD, tăng 2,3% so với 2001. ƒ Năm 2003: Trị giá hàng hĩa NK cả năm 2003 thực hiện 4.758,4 triệu

USD, tăng 18,2%. Kinh tế nhà nước: 2.659,9 triệu USD, chiếm 55,9%; kinh tế tập thể:3,7 triệu USD, chiếm 0,1%; kinh tế tư nhân:152,1 triệu USD, chiếm 3,2% và kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi 1.928,1 triệu USD, chiếm 40,9%. Bảng 8: Bảng tổng hợp các mặt hàng nhập khẩu chính (Đv: Triệu USD, %) 2003 2004 6 tháng 2005 Mặt hàng Kngạch Kngạch Tăng/giảm Kngạch Tăng/giảm Sữa 96,4 103,3 +7,2 96,9 +183,6 Nhiên liệu 199,0 854,1 +329,3 516,0 +20,8 Phụ liệu may 307,0 298,6 -2,7 140,2 -2,9 Phụ liệu giày dép 101,0 78,2 -22,5 31,0 +19,6 Tân dược 188,1 178,3 -5,2 116,7 -2,3 Sắt thép 142,1 161,5 +13,7 94,5 +11,6

Khu vực kinh tế trong nước: kim ngạch NK hàng hĩa trong năm thực hiện 2.830,3 triệu USD, chiếm 59,1%, tăng 14,8% so với năm 2002.

Hàng sữa và sản phẩm từ sữa đạt 59,8 triệu USD, chiếm 2,1% trị giá hàng NK khu vực trong nước, phụ liệu thuốc lá:108,1 triệu USD, chiếm 3,9%; xăng dầu: 660,3 triệu USD, chiếm 23,4%, thuốc và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược: 270,1 triệu USD, chiếm 9,5%; vải và nguyên liệu phụ liệu sản xuất hàng may mặc: 306,6 triệu USD, chiếm 10,9% và nguyên phụ liệu sản xuất giày dép 78 triệu USD, chiếm 2,8%...

Hàng hĩa NK từ các nước thuộc Đơng Bắc Á: 716,9 triệu USD, chiếm 25,4%, giảm 7,8% so với năm trước (trong đĩ từ Nhật Bản giảm 10,3%, từ Đài Loan giảm 10,9%). Nhập từ các nước Asian: 900,5 triệu USD, chiếm 31,9%, tăng 13,2% (trong đĩ từ Singapore tăng 16,6%, từ Thái Lan giảm 12,2%). Nhập từ thị trường khác: 1.233,1 triệu USD, tăng 34,2%.

Khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi: Kim ngạch NK hàng hĩa cả năm thực hiện 1.928,1 triệu USD, tăng 23,6% so với năm trước. Trong đĩ nhập nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh là 1.873,4 triệu USD, tăng 30,7%.

ƒ Năm 2004: Kim ngạch hàng hĩa NK đạt 5.644,8 triệu USD, tăng 865 triệu USD, tăng 18,6% so với năm trước, trong đĩ lượng NK tăng 6,7%. ƒ 6 tháng đầu năm 2005: Kim ngạch NK hàng hĩa đạt 3.006,3 triệu

USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước (mức tăng của 6 tháng 2004: 12,7%). Kinh tế nhà nước 1.697,7 triệu USD, chiếm 56,5%, tăng 11,8%; kinh tế tập thể 30 triệu USD, chiếm 0,1%, giảm 20,6%; kinh tế tư nhân 83,3 triệu USD, chiếm 3%, tăng 10,6%. Nguyên nhân tăng mức NK do nền kinh tế của thành phố tiếp tục tăng trưởng khá, các ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu NK như nhựa, nguyên phụ liệu may, nguyên phụ liệu giày dép, xăng dầu…tăng lượng NK để đáp ứng sản xuất, mặt khác mức tăng NK cịn bị ảnh hưởng bởi mức tăng giá trên thị trường thế giới.

Các mặt hàng NK chủ yếu: sữa và các sản phẩm từ sữa, nguyên phụ liệu may, giày dép, nhiên liệu, sắt thép, tân dược…

Mức kim ngạch NK của thành phố vẫn tăng đều qua các năm và chưa cĩ dấu hiệu cho thấy sụt giảm. Trong tương lai gần, khi các hàng rào thuế quan dần dần được gỡ bỏ, và nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO, kim ngạch NK của Thành phố sẽ tăng cao.

2.1.3. Cán cân XNK của Tp.HCM

Bảng 9: So sánh kim ngạch xuất nhập khẩu (ĐVT: triệu USD, %)

Xuất khẩu Nhập khẩu Chênh lệch

Năm Kngạch Tăng/giảm Kngạch Tăng/giảm XK-NK (%)so với NK

2002 6415,0 +6,6 4026,1 +2,3 2388,9 59,3 2003 7370,6 +14,9 4758,4 +18,2 2612,0 54,9 2004 9816,0 +33,2 5644,8 +18,6 4171,2 73,9 2005 5678,8 +26,1 3006,3 +16,3 2672,5 88,9

(Tham khảo, thống kê từ các số liệu của Cục thống kê Tp.Hồ Chí Minh) (2005 chỉ tính 6 tháng đầu năm)

Lập bảng so sánh trên, ta thấy tốc độ tăng kim ngạch XK và NK khá cao, tăng đều qua các năm. Tốc độ tăng kim ngạch XK luơn tăng hơn tốc độ kim ngạch NK (trừ năm 2003)

Lập hiệu số kim ngạch XK và NK, ta thấy thành phố xuất siêu hàng hĩa, trong khi giai đoạn này, cả nước nhập siêu. Như vậy thành phố đã chứng tỏ đây là một đầu tàu kinh tế quan trọng của cả nước.

2.2. Thực trạng hoạt động GNHH XNK ở Tp.HCM

2.2.1. Quá trình hình thành, phát triển hoạt động GNHH XNK Việt Nam

Ở Việt Nam, cơ quan chuyên trách GNHH XNK được thành lập từ tháng 5-1956, đĩ là cục giao nhận mậu dịch đối ngoại. Tuy nhiên trong những năm 1960, các tổ chức giao nhận quốc tế ở Việt Nam cịn mang tính phân tán. Các đơn vị XNK tự đảm nhận việc tổ chức chuyên chở hàng hĩa của mình, vì vậy các cơng ty XNK đã thành lập riêng phịng kho vận, chi nhánh XNK, trạm giao nhận ở các cảng, ga liên vận đường sắt.

Để tập trung đầu mối quản lý chuyên mơn hĩa khâu vận tải giao nhận, năm 1970 Bộ Ngoại thương thành lập hai tổ chức giao nhận:

ƒ Cục kho vận kiêm TCT giao nhận ngoại thương, trụ sở tại Hải Phịng, được hình thành trên cơ sở sáp nhập một số chi nhánh của các TCT XNK khống sản, TCT nhập máy, một phần chi nhánh TCT XNK nơng sản thực phẩm cùng với phân cục kho vận ngoại thương Hải Phịng. ƒ Cơng ty giao nhận đường bộ, trụ sở tại Hà Nội

Năm 1976, Bộ thương mại sáp nhập 2 tổ chức trên thành cơng ty giao nhận thống nhất là “TCT giao nhận và kho vận ngoại thương” (Vietrans).

Cơng ty giao nhận kho vận Miền nam được thành lập ngày 14/07/1975, sau đĩ đổi tên thành Cơng ty giao nhận kho vận ngoại thương TP.HCM thuộc TCT giao nhận ngoại thương với các chi nhánh tại Hải Phịng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, TP.HCM.

Trong thời kỳ bao cấp Vietrans là cơ quan duy nhất được phép giao nhận hàng hĩa XNK trên cơ sở ủy thác của các đơn vị XNK, đảm nhận giao nhận hàng hĩa cho 14 TCT thương mại lớn của cả nước. Cơng tác thuê tàu tập trung tồn bộ vào TCT vận tải ngoại thương. Đến năm 1982, một cơng ty kinh doanh cùng lĩnh vực được thành lập do Ủy ban Nhân dân Tp.HCM quản lý nhằm phạm vi chủ yếu cho các đơn vị kinh tế quốc doanh địa phương.

Từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nước ta chuyển dần sang nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước, dịch vụ giao nhận hàng hĩa XNK khơng cịn do Vietrans độc quyền nữa mà do nhiều cơ quan, cơng ty khác tham gia, trong đĩ cĩ nhiều chủ hàng ngoại thương tự giao hàng lấy mà khơng ủy thác cho Vietrans. Lúc này bắt đầu thời kỳ các cơng ty giao nhận vận tải trong nước làm quen và học tập kinh nghiệm của giao dịch vận tải quốc tế theo cơ chế thị trường. Ba đơn vị trực thuộc Bộ giao thơng vận tải chủ yếu làm cơng tác thuê tàu, mơi giới hàng hải bắt đầu mở rộng tầm hoạt động sang lĩnh vực giao nhận. Các cơng ty cung cấp dịch vụ giao nhận trong giai đoạn này là:

- Cơng ty giao nhận kho vận ngoại thương. - Cơng ty vận tải và thuê tàu (Vitranschart). - Cơng ty container Việt Nam (Viconship). - Cơng ty đại lý vận tải quốc tế (Safi).

- Cơng ty giao nhận vận tải thiết bị tồn bộ…

Cùng với quá trình “container hĩa” trong vận tải đường biển từ cuối năm 1994 ngành giao nhận vận tải bắt đầu phát triển mạnh ở Việt Nam. Đồng thời chính sách quản lý nhà nước cũng thơng thống, khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng tham gia hoạt động nên ngồi các doanh nghiệp nhà nước cịn cĩ các doanh nghiệp tư nhân và kể cả các liên doanh của nước ngồi. Trong giai đoạn này nhu cầu XNK tăng nhanh, các tập đồn, hãng giao nhận vận tải theo chân các nhà sản xuất kinh doanh vào Việt Nam, tạo nên một sức cung mới: đĩ là giao nhận vận tải trong nước và quốc tế. Đến năm 1994, đã cĩ hàng trăm hãng giao nhận quốc tế đến đặt quan hệ với các cơng ty Việt Nam, làm đại lý cho nhau, mặt khác giao nhận quốc tế cũng trở thành một địi hỏi thiết yếu đối với hàng hĩa XNK, cả mậu dịch và viện trợ, cả hàng bách hĩa lẫn nguyên liệu hàng cơng trình, cả hàng quốc doanh lẫn tư nhân, cả hàng trong nước và hàng quá cảnh. Thêm vào đĩ, trong kinh doanh dịch vụ giao nhận vốn đầu tư ban đầu cũng tương đối thấp, nhưng lợi nhuận cĩ thể cao, nên đã xảy ra tình trạng các doanh nghiệp đổ xơ vào hoạt động trong lĩnh vực này. Các cơng ty nước ngồi cũng chen chân vào thị trường Việt Nam bằng nhiều hình thức (chính thức và khơng chính thức). Hoạt động giao nhận vận tải trở nên sơi động, nhưng mặt khác cũng khơng kém phần lộn xộn và cạnh tranh khốc liệt.

Trong bối cảnh đĩ, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam VIFFAS được thành lập nhằm giải quyết những vướng mắt trong tổ chức hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận, bảo vệ quyền lợi cho các cơng ty trong ngành. Tuy nhiên cho đến nay Hiệp hội vẫn chưa phát huy được hết vai trị của mình với tư cách là một tổ chức tư vấn giúp Bộ Thương mại quản lý cĩ hiệu quả về mặt nhà nước đối với hoạt động giao nhận kho vận cũng như là một tổ chức tự nguyện liên kết nghề nghiệp của các cơng ty trong ngành để cùng nhau hợp tác, liên kết hỗ trợ nhau trong việc phát triển nghề nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh và từng bước hịa nhập vào hoạt động chung trên qui mơ quốc tế.

2.2.2. Vấn đề quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ GNHH XNK

2.2.2.1. Cơ quan chủ quản và vấn đề quản lý nhà nước

Cơ quan chủ quản là cơ quan thành lập, quản lý trực tiếp hoạt động cơng ty, nhận báo cáo hoạt động hàng năm của cơng ty, trên cơ sở đĩ chỉ đạo phù hợp.

Về mặt quản lý, nghề giao nhận được cơng nhận là một ngành kinh doanh dịch vụ vận tải, Luật thương mại Việt Nam thừa nhận hoạt động giao nhận vận tải là hành vi thương mại với cơng việc chính là cung cấp các dịch vụ vận tải hàng hĩa, tổ chức vận chuyển, nhưng khi đảm nhận việc vận chuyển thì phải tuân theo pháp luật về vận chuyển vì lúc đĩ người giao nhận đã thật sự trở thành người kinh doanh vận tải và chịu trách nhiệm trên cung đoạn vận tải mà mình phụ trách. Vì vậy, việc kinh doanh giao nhận vận tải cịn chịu sự quản lý nhà nước bởi các cơ quan như Bộ giao thơng vận tải, cục Hàng hải, cục Hàng khơng dân dụng, phải tuân thủ quyết định của Hải quan, bị ảnh hưởng bởi hoạt động của các Hiệp hội ngành nghề như VIFFAS, VIBASA…

Ngồi ra các cơng ty TNHH, Liên doanh, văn phịng Đại diện cịn trực thuộc Sở thương mại, Ủy ban nhân dân Tỉnh, Thành phố, Bộ kế hoạch Đầu tư…

Việc cấp giấy phép kinh doanh, được thực hiện đại trà mà khơng xem xét khả năng tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị xin phép hoạt động. Do vậy, hàng loạt các cơng ty tư nhân ra đời nhưng nhưng khả năng vốn cịn kém, trình độ chuyên mơn thấp nên chủ yếu đơn thuần hoạt động với tư cách đại lý và giao nhận nội địa. Chính vì vậy doanh thu, sản lượng thực hiện của ngành giao nhận vận tải hầu hết từ các cơng ty Quốc doanh và Quốc doanh đã cổ phần hĩa. đồng thời sự quản lý phân tán ở các Bộ, các cơ quan các cấp làm các cơng ty giao nhận vận tải khĩ tìm được tiếng nĩi chung.

Một số quy định liên quan đến hoạt động giao nhận hành hĩa XNK như:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam (30/06/90)

- Quyết định 305/BH (09/08/1990) của Bộ Tài chính ban hành về nguyên tắc chung về bảo hiểm hàng vận chuyển bằng đường biển.

- Quyết định 2037/QDVT (06/10/1991) của Bộ Giao thơng Vận tải về thể lệ bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hĩa tại các cảng biển Việt Nam.

- Pháp lệnh Hải quan (20/02/1990)

- Bộ luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam (26/12/1999) - Các qui tắc và cơng ước quốc tế

2.2.2.2. Tổ chức hoạt động của Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam

Hiệp hội giao nhận kho vận ngoại thương (VIFFAS) được thành lập vào tháng 11/1993 là một hiệp hội ngành nghề được thành lập một cách tự nguyện bởi các cơng ty giao nhận. Hiệp hội đã gia nhập tổ chức FIATA vào tháng 10/1994 và là thành viên chính thức duy nhất đại diện cho Việt Nam trong tổ chức này.

Sơ đồ: sơ đồ tổ chức Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam

Hội đồng quản trị gồm: 1 chủ tịch, 2 phĩ chủ tịch, 1 tổng thư ký, 1 ủy viên thường trực. Giúp việc cho Hội đồng quản trị cĩ cơ quan thường trực của Hội đồng quản trị và một số ban chuyên mơn như Ban chứng từ, Ban pháp lý,

Hội đồng quản trị Chủ tịch

P.chủ tịch khu

vục phía Bắc Tổng thư ký P.chủ tịch khu vục phía Nam

Ban chứng

từ Ban pháp lýù thường trực Cơ quan Ban đối ngoại

Hội viên danh dự

Hội viên chính

Ban đối ngoại. Hội đồng quản trị là cơ quan chấp hành của Hiệp hội điều hành mọi hoạt động của Hiệp hội giữa hai nhiệm kỳ đại hội. Hội đồng quản trị 3 tháng họp 1 lần, đại hội tồn thể hội viên 3 năm 1 lần.

Nhìn chung cơ cấu tổ chức của Hiệp hội giao nhận chưa được kiện tồn, hoạt động cầm chừng, mối liên hệ giữa Ban điều hành và hội viên chưa được chặt chẽ, bản thân Hiệp hội chưa thuyết phục được lợi ích mà doanh nghiệp cĩ được khi tham gia.

2.2.3. Vị trí địa lý Tp.HCM và thực trạng CSHT phục vụ GNHH XNK

Trong GNHH, CSHT đĩng vai trị rất quan trọng bao gồm: hệ thống cảng biển, sân bay, đường bộ, đường sơng và các cơng trình, trang thiết bị phụ trợ khác như kho bãi, phương tiện bốc xếp. CSHT là một trong những bộ phận cấu thành hoạt động GNHH. Vì vậy, khi tìm hiểu thực trạng kinh doanh GNHH ở Tp.HCM cần phân tích kỹ những yếu kém của CSHT để tìm hiểu biện pháp khắc phục.

2.2.3.1. Về cảng biển

Tp.HCM hiện cĩ 7 cảng biển, trong đĩ đáng kể nhất là cụm cảng Sài Gịn, Tân Cảng, Cảng cạn ICD, các cảng biển liên doanh Lotus, VICT bao gồm hơn 300.000 m2 nhà kho, 700.000 m2 bãi, 32 cầu cảng với tổng chiều dài 4.766 m.

Bảng 10: Các cảng biển tại Tp.HCM

Cảng Thơng số cầu bến (m) Kho (m2) Bãi (m2) Cụm cảng Sài Gịn (Nhà Rồng, Tân Thuận, Khánh Hội) 2931 68610 174069 Bến Nghé 528 5000 100000 VICT 377 4430 150000 Tân Cảng 210 8000 15000

Tân Thuận Đơng 150 3500 3000

Nguồn: Sea Port Almanac – Visaba Times

Hiện nay hàng hĩa vận chuyển bằng đường biển chiếm hơn 90% tổng lượng hàng XNK, điều này cho thấy vai trị của cảng biển rất lớn. Tuy nhiên,

trong thời gian dài do khơng đầu tư đúng mức nên độ bồi lắng phù sa ở các cảng quốc tế nằm trong sơng như cảng Sài Gịn, Tân Cảng ngày càng lớn,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu taiji tp Hồ Chí Minh (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)