Trên cơ sở phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài (môi trường vĩ mô) ảnh hưởng đến sản phẩm gas dân dụng của Công ty Shell Việt Nam, tôi tập hợp được các cơ hội, rủi ro của công ty vào ma trận các yếu tố bên ngoài như sau:
Bảng 7 : Ma trận các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên ngoài chủ yếu
Mức độ quan trọng Phân loại Số điểm quan trọng Tính chất tác động
1. Nhu cầu sử dụng gas ngày càng cao 0,12 4 0,48 + 2. Chủ trương khuyến khích phát triển
ngành 0,05 2 0,10 +
3. Xu hướng dịch chuyển sử dụng nhiên
liệu khác sang gas 0,09 2 0,18 +
4. Chính phủ bỏ giá trần 0,10 2 0,20 + 5. Chính sách thuế 0,04 3 0,12 + 6. Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ gia
tăng 0,06 2 0,12 -
7. Kiến thức về gas của người tiêu dùng
còn hạn chế 0,06 1 0,06 -
được chú trọng
9. Nạn hàng gian, hàng giả còn phổ biến 0,09 1 0,09 - 10. Giá gas trong nước phụ thuộc giá gas
thế giới 0,12 1 0,12 -
11. Chính sách quản lý và phát triển ngành gas còn chưa hoàn thiện và chặt
chẽ. 0,07 2 0,14 -
12.Lạm phát có xu hướng tăng cao 0,06 1 0,06 - 13.Tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam
có xu hướng chững lại 0,06 1 0,06 -
Tổng cộng 1,00 1,89
( Nguồn: Tác giả nghiên cứu thực tế)
Nhận xét: Qua kết quả phân tích bằng phương pháp ma trận các yếu tố bên ngoài, ta thấy rằng tổng số điểm quan trọng là 1,89 thấp hơn nhiều so với mức trung bình ( 2,5). Điều này chứng tỏ sản phẩm gas dân dụng của công ty Shell Việt Nam chưa phản ứng tốt với các cơ hội và đe doạ từ môi trường bên ngoài