Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực cạnh

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội (Trang 28 - 30)

tranh của doanh nghiệp:

1. Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

ở nớc ta trớc đây với cơ chế tập trung bao cấp, nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong tất cả mọi vấn đề, từ cấp vốn, nguyên vật liệu cho tới phân phối và tiêu thụ. Nh vậy các doanh nghiệp Nhà nớc không phải lo cạnh tranh với một đối thủ nào bởi khi đó các thành phần kinh tế khác cha đợc phát triển rộng raĩ. Vì các nguyên nhân trên mà trong thời kỳ bao cấp cạnh tranh hầu nh không có, các doanh nghiệp Nhà nớc thì rất thụ động. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng cùng với sự phát triển sản xuất kinh doanh, mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng với nhau trớc pháp luật thì phần lớn các doanh nghiệp này đều không thích nghi nổi với môi trờng mới, không cạnh tranh nổi với các thành phần kinh tế, làm ăn thua lỗ và đi vào phá sản. Điều này cho thấy khi bớc sang một cơ chế mới: cơ chế thị trờng thì các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế đều phải tìm mọi cách để cạnh tranh nhằm tồn tại. Có thể nói cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng, là áp lực buộc các doanh nghiệp phải tìm giải pháp để nâng cao năng suất lao động, đa ra thị tr- ờng những sản phẩm có chất lợng và giá cả hợp lý. Do đó cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt hơn.

2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Nh ta đã biết trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là một tất yếu khách quan. Mỗi doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng cần phải chấp nhận cạnh tranh, tuân theo quy luật cạnh tranh cho dù đôi khi cạnh tranh cũng trở thành con dao hai lỡi. Một mặt nó đào thải không thơng tiếc các doanh nghiệp có chi phí cao, chất lợng sản phẩm tồi, tổ chức tiêu thụ kém, mặt khác nó buộc các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu giảm chi phí để giảm giá bán sản phẩm, hoàn thiện giá trị sử dụng của sản phẩm, tổ chức hệ thống tiêu thụ sản phẩm.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển, kinh tế phát triển trên nhu cầu tiêu dùng nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều, để đáp ứng kịp thời

nhu cầu này các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua các yếu tố trực tiếp nh giá cả, chất lợng, uy tín ... Hay các yếu tố gián tiếp nh hoạt động quảng cáo, hội chợ, các dịch vụ sau bán... Hơn nữa trong một nền kinh tế mở nh hiện nay các đối thủ cạnh tranh không chỉ là các doanh nghiệp trong nớc mà còn là các doanh nghiệp, công ty nớc ngoài có vốn đầu t cũng nh trình độ công nghệ cao hơn hẳn thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam là một tất yếu khách quan cho sự tồn tại và phát triển.

Chơng II

Thực trạng hoạt động nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu công ty dệt may tranh sản phẩm xuất khẩu công ty dệt may

Hà Nội.

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty dệt may Hà Nội (Trang 28 - 30)