Quản lý về căn cứ tính thuế:

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế có thể trên địa bàn quận Ba đình (Trang 63 - 66)

Yêu cầu đầu tiên của các cán bộ thuế là phải thờng xuyên bám sát địa bàn, nắm vững sự biến động của giá cả, sự thay đổi quy mô kinh doanh để có tính toán, xác định căn cứ tính thuế sát với thực tế. Bằng suy nghĩ trên ta có thể đa ra một số phơng hớng sau:

1. Cần có sự điều chỉnh doanh thu tính thuế và việc điều chỉnh này phải căn cứ vào sự biến động của giá cả để thông báo kịp thời với bộ phận ra thông báo và khi đó phải giải thích cụ thể với từng hộ kinh doanh về lý do điều chỉnh và mức điều chỉnh. Khi điều chỉnh doanh thu tính thuế phải làm đúng quy trình nghiệp vụ của ngành đã đề ra đó là phải thông qua Hội đồng t vấn thuế phờng và có sự phê duyệt của lãnh đạo Chi cục thuế và thông báo cho hộ kinh doanh về lý do điều chỉnh và mức thuế điều chỉnh. Việc điều chỉnh doanh thu áp dụng cho ngành hàng nào, mặt hàng nào phải áp dụng đồng loạt và công khai, trong trờng hơp không áp dụng cho hộ nào cần phải nêu rõ lý do tại sao không điều chỉnh. Với những hộ có quy mô kinh doanh nh nhau, điều kiện kinh doanh nh nhau thì mức điều chỉnh cũng phải nh nhau.Trong khâu đều chỉnh tránh gây thắc mắc và t tởng chống đối hàng loạt. Việc điều chỉnh giữa các khu vực phải giống nhau và điều chỉnh đồng đều.

2. Với ngành ăn uống thì khâu quản lý căn cứ tính thuế thờng vấp phải khó khăn trong việc định ra doanh thu hoặc nếu phải thực hiện sổ sách kế toán cũng không có điều kiện. Biện pháp quản lý căn cứ tính thuế của ngành này phải quản lý chặt chẽ, điều tra hàng tháng điển hình tại các địa bàn khác nhau để từ đó quyết định về việc tăng doanh thu tính thuế phù hợp với từng hộ và từng vùng nhất định.

3. Mở các lớp kế toán t nhân. Từ đó đối với những hộ thực hiện sổ sách cho nghiêm chỉnh, cán bộ thuế phải thờng xuyên kiểm tra ghi sổ và việc sử dụng chứng từ hoá đơn để có gì sai sót có thể sửa chữa đợc ngay. Trong trờng hợp hộ cố tình vi phạm phải có biện pháp xử lý đích đáng hoặc có thể đa ra truy tố trớc pháp luật.

4. Trong lĩnh vực quản lý hoá đơn cần có biện pháp xửl ý thật nặng đối với ngời bán cũng nh ngời mua để mất hoá đơn một cách không chính đáng.

Cán bộ thuế phải mở sổ theo dõi tình hình sử dụng hoá đơn của các hộ sử dụng hoá đơn trong địa bàn mình phụ trách. Hàng tháng cùng với nhiệm vụ kiểm tra doanh thu, cán bộ thuế có nhiệm vụ kiển tra tình hình sử dụng hoá đơn theo quy định nếu để mất mát, thất lạc thì sẽ bị xử phạt theo quy định quản lý sử dụng hoá đơn của Bộ Tài chính ban hành.

5. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh quyết định số 1345/TCT/TCCB của Tổng cục thuế ban hành ngày 9/12/1998 về việc xác định doanh số ấn định đối với hộ cá thể nộp thuế Giá trị gia tăng theo phơng pháp khoán. Thờng xuyên kiểm tra xác định mức doanh thu khoán cho phù hợp với thực tế kinh doanh của các hộ.

6. Cán bộ thuế phải thờng xuyên kiểm tra các hộ kinh doanh để phát hiện những mặt hàng mà hộ kinh doanh thêm để tính lại mức thuế cho phù hợp tránh thất thu về thuế. Trong trờng hợp các hộ hiện đang thu thuế theo doanh thu khoán mà có sử dụng hoá đơn thì cán bộ thuế phải thờng xuyên kiểm tra để phát hiện và truy thu thêm ngay doanh thu chênh lệch giữa doanh thu trên hoá đơn bán hàng và doanh thu khoán.

7. Hoạt động thanh kiểm tra phải thờng xuyên liên tục. Cần phải bổ xung các cán bộ thanh tra có trình độ nghiệp vụ vững vàng có phẩm chất đạo đức tốt xứng đáng với 1 trong 3 bộ phận của quy trình thu thuế tách 3 bộ phận mà Tổng cục thuế đã ban hành.

8. Để ngăn chặn việc thực hiện chế độ kế toán, sử dụng hoá đơn chứng từ không theo quy định của pháp lệnh kế toán thống kê thì các cán bộ thuế phải thờng xuyên kiểm tra với những nội dung sau:

- Kiểm tra xem cơ sở dùng mấy loại hoá đơn: Việc sử dụng hoá đơn bán hàng nếu vi phạm nh dùng 2 quyển một lúc, hoá đơn nhảy cóc, nội dung ghi chép không rõ ràng, không đúng chỉ tiêu quy định ghi trên hoá đơn thì phải lập biên bản xử lý ngay. Việc phát hành, lu hành những hoá đơn không phải hoá đơn do Bộ Tài chính phát hành phải đợc xử lý nh hành vi khai man trốn lậu thuế.

- Kiểm tra việc khoá sổ kế toán( cuối tháng, cuối quý, cuối năm phải khoá sổ kế toán, lập bảng kê khai tính thuế theo quy định).

- Đối với những hộ đăng ký thu thuế theo phơng pháp kê khai mà không thực hiện nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế toán hoá đơn chứng từ theo quy định thì Chi cục thuế nên phối hợp với các ngành chức năng( đội liên ngành) xử lý bằng cách không thừa nhận số liệu của hộ sản xuất kinh doanh và ấn định mức thuế cao nhất cùng với việc xử phạt vi phạm hành chính theo nghị định 22/CP của Chính Phủ( điều 2 khoản I quy định xử phạt từ 20.000 đ đến 200.000 đ có thể phạt đến 1.000.000 đ).

Bồi dỡng, nâng cao trình độ ghi chép, mở sổ sách kế toán của những đối tợng nộp theo hình thức kê khai. Từng bớc chuyển dần các đối tợng này sang phơng pháp tính thuế khấu trừ.

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế có thể trên địa bàn quận Ba đình (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w