56,6 II.Các khoản có thể thanh toán trong thờ

Một phần của tài liệu Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam (Trang 95 - 98)

II. Đầu t dài hạn 8.800.543.460 100 8.800.543.460

182.351.816.687 56,6 II.Các khoản có thể thanh toán trong thờ

Số tiền (đ) %

I.Các khoản phải thanh toán ngay

112.347.171.315 34,9 I.Các khoản có thể thanhtoán ngay toán ngay

14.193.441.536 4,08

1.Các khoản nợ quá hạn - 1.Tiền mặt 708.685.170 0,2

-Phải nộp ngân sách 2.Tiền gửi ngân hàng 13.484.756.366 3,88 -Phải trả công nhân viên

-Trả cho ngời bán

2.Các khoản nợ đến hạn 112.347.171.315 34,9 -Các khoản nộp ngân sách 6.813.477.615 2,11 -Phải trả công nhân viên 1.331.995.710 0,41 -Phải trả ngời bán 28.399.712.310 8,8 -Phải trả ngời mua 104.158.824 0,03 -Phải trả nội bộ 67.756.141.027 21,04 - Phải trả khác 7.941.685.829 2,46

II.Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới

182.351.816.687 56,6 II.Các khoản có thểthanh toán trong thời thanh toán trong thời gian tới

334.070.617.759 95,9

-Vay ngắn hạn 182.351.816.687 56,6 -Các khoản phải thu 309.401.605.553 88,8 -Hàng tồn kho 24.568.854.050 7,05 -Tài sản lu động khác 100.158.156 0,029

III.Các khoản phải thanh toán trong thời gian trên một năm 27.345.801.029 8,5 III. Các khoản có thể dùng thanh toán - -Vay dài hạn 27.345.801.029 8,5 Tổng cộng 322.044.789.031 100 Tổng cộng 348.264.059.295 100

Hệ số khả năng thanh toán = 1,08 (= 348.264.059.295/322.044.789.031). Kết hợp hệ số khả năng thanh toán với số liệu thuộc bảng trên ta thấy doanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên ta cũng thấy rằng để thanh toán các khoản công nợ thì chủ yếu lấy từ nguồn các khoản phải thu ( chiếm 88,8% tổng khả năng thanh toán) và hàng tồn kho (chiếm 7,05%). Nh vậy sẽ gây khó khăn cho đơn vị khi khả năng chuyển đổi, hoặc chu trình lu chuyển hàng hoá gặp vấn đề khó khăn. Doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch tài chính thích hợp có tính đến khả

năng thanh toán kịp thời các khoản nợ trớc mắt. Điều này cho thấy đơn vị cần phải nhanh chóng thu hồi nhanh các khoản công nợ phải thu, tránh bị chiếm dụng vốn để có thể thanh toán các khoản nợ giúp cho tình hình tài chính trở nên lành mạnh.

2.6.Phân tích hiệu quả và khả năng sinh lời của quá trình kinh doanh.

Mục tiêu của doanh nghiệp là sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo khă năng sinh lời cao nhất. Vì vậy bên cạnh việc phân tích tình hình tài chính thì các nhà phân tích cũng còn phải đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động. Ta có thể đánh giá chung sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thông qua 3 chỉ tiêu:

-Tỷ suất lợi tức thuần doanh thu (RP) -Tỷ suất lợi tức vốn kinh doanh (CP) -Số lần chu chuyển của tổng tài sản (RC)

Bảng 18: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam.

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh

Chênh lệch % 1.Doanh thu thuần 471.844.865.247 472.705.011.977 +860.146.730 100,18 2.Lợi nhuận thuần 746.872.291 656.514.055 -90.358.236 87,9 3.Vốn kinh doanh 26.572.696.715 26.117.258.793 -455.437.922 98,29 4.Tỷ suất lợi tức thuần doanh

thu (2:1)

0,0016 0,0014 -0,0002 87,5

5.Tỷ suất lợi tức vốn kinh doanh (2:3)

0,028 0,025 -0,003 89,3

6.Số lần chu chuyển tổng tài sản (1:3)

17,76 18,1 +0,34 101,9

Qua bảng trên ta thấy mặc dù doanh thu thuần năm 2000 so với năm 1999 tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối nhng nh phần trên đã phân tích , do năm 2000 hoạt động tài chính của Tổng công ty lỗ quá nhiều nên lợi nhuận thuần năm 2000 nhỏ hơn lợi nhuận thuần năm 1999. Do vậy, tỷ suất lợi tức thuần doanh thu năm 2000 so với năm 1999 lại giảm.

Xét ở cả hai năm, tỷ suất lợi tức này nhỏ nên doanh nghiệp cần có biện pháp kinh doanh tốt hơn để đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Lợi nhuận thuần năm 2000 so với năm 1999 giảm, kéo theo nó là tỷ suất lợi tức vốn kinh doanh năm 2000 cũng giảm so với năm 1999.

Số lần chu chuyển của tổng tài sản năm 2000 so với năm 1999 tăng và đạt 101,9%. Đây cũng phản ánh xu hớng chung là các đơn vị đều tăng cờng đầu t tiền vốn của mình vào trang thiết bị để cạnh tranh trên thị trờng. Nh vậy có thể nói rằng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp năm 2000 là cao hơn năm 1999.

Để đánh giá chi tiết hơn về quá trình sử dụng vốn cố định và vốn lu động trong kinh doanh ta lập bảng phân tích sau:

Bảng 19: Phân tích tình hình sử dụng vốn cố định và vốn lu động

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch %

1. Doanh thu thuần 471.844.865.247 472.705.011.977 +860.146.730 100,02 2. Lợi nhuận trớc thuế 1.098.341.603 965.461.844 -132.879.759 87,9 3. Nguyên giá tài sản cố định bình quân 12.987.105.632 13.510.721.718 +523.616.086 104,03 4. Tài sản lu động bình quân 392.476.105.236 368.330.300.867 -24.145.804.369 93,8 5. Sức sản suất của tài sản cố định (1:3) 36,33 34,98 -1.35 96,3 6. Sức sinh lợi của tài sản cố định (2:3) 0,085 0,07 -0.015 82,35 7. Sức sản xuất của tài sản lu động (1: 4) 1,202 1,283 +0.081 106,7 8. Sức sinh lợi của tài sản lu động (2:4) 0,0028 0,0026 -0.0002 92,8

Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng:

Cứ 1 đ nguyên giá tài sản cố định bình quân thì đem lại 36,33 đ doanh thu thuần và 0,085 đ lợi nhuận trớc thuế trong năm 1999; 34,98 đ doanh thu thuần và 0,07 đ lợi nhuận trớc thuế ở năm 2000. Sức sản suất và sức sinh lợi của tài sản cố định giảm khẳng định lại hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong năm 2000 nhỏ

Cứ 1 đ tài sản lu động bình quân đem lại 1,202 đ doanh thu thuần và 0,0028 đ lợi nhuận trớc thuế trong năm 1999; 1,283 đ doanh thu thuần và 0,0026 đ lợi nhuận trớc thuế ở năm 2000. Nh vậy, năm 2000 so với năm 1999, sức sản xuất của tài sản lu

động tăng còn sức sinh lợi của tài sản lu động lại giảm. Điều này đã khẳng định lại do trong năm 2000, đơn vị có chi phí hoạt động tài chính quá lớn (do phải trả lãi tiền vay ngắn hạn), nên lợi nhuận trớc thuế giảm.

Một phần của tài liệu Hệ thống báo cáo tài chính - với việc phân tích tình hình tài chính nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Tổng công ty Giấy Việt nam (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w