- Về lãi suất nợ quá hạn.
2.2.3 Hoàn thiện cơ chế, chính sách và môi trờng pháp lý.
Hiện nay chính sách của Việt Nam rất hay thay đổi vì vậy nhà nớc cần phải nghiên cứu kỹ lỡng, khoa học để đa ra những chính sách phù hợp, không nên đa ra các thay đổi gây khó khăn cho hoạt động của các đơn vị. Nhà nớc cần tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại đợc thực hiện theo đúng cơ chế thị trờng, đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng xoá dần các quy định có tính can thiệp trực tiếp đến hoạt động cho vay trung dài hạn của các ngân hàng thơng mại.
Hai bộ luật ngân hàng đã có hiệu lực thi hành từ lâu (năm 1998) nhng cho đến nay vẫn thiếu những nghị định, thông t hớng dẫn thi hành luật, nhất là luật các tổ chức tín dụng. Để các tổ chức tín dụng có thể đi vào hoạt động ổn định và nâng cao chất lợng hoạt động. Chính phủ và ngân hàng nhà nớc cần nhanh chóng ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành luật còn thiếu. Khi nghị định 187 ra đời và có hiệu lực thi hành từ tháng 4 năm 2000 khách hàng đã có thể vay vốn mà không cần tài sản thế chấp hoặc coi tài sản hình thành từ vốn vay là đảm bảo cho khoản vay đó. Nhà nớc cần có cơ chế pháp lý mạnh mẽ để bảo vệ quyền đòi nợ của ngân hàng và cần nghiên cứu thành lập công ty quản lý và khai thác tài sản, xiết nợ độc lập để hỗ trợ ngân hàng trong việc xử lý rủi ro nếu có phát sinh.
Ngoài ra, nhà nớc cần có biện pháp bắt buộc các doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán thống nhất, nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ. Bên cạnh đó các chứng từ kế toán phải đợc cơ quan kiểm toán khẳng định tính trung thực nhằm giúp ngân hàng có đợc thông tin chính xác, trung thực.