Còn tồn tại cơ chế bao cấp, còn có sự phân biệt không cần thiết giữa quốc doanh, ngoài quốc doanh, giữa trong nớc và ngoài nớc trong cơ chế chính sách,

Một phần của tài liệu Tổng quan về tình hình phát triển thị trường nhà đất tạo Hà Nội (Trang 55 - 56)

2. Những tồn tại yếu kém trong việc phát triển thị trờng nhà đất tại Hà Nội 1 Tỷ lệ giao dịch phi chính quy cao, tình trạng vi phạm quy định về nhà đất rất

2.5 Còn tồn tại cơ chế bao cấp, còn có sự phân biệt không cần thiết giữa quốc doanh, ngoài quốc doanh, giữa trong nớc và ngoài nớc trong cơ chế chính sách,

doanh, ngoài quốc doanh, giữa trong nớc và ngoài nớc trong cơ chế chính sách, trong quản lý điều hành của bộ máy Nhà nớc về lĩnh vực BĐS và thị trờng BĐS.

Tồn tại này tạo môi trờng thuận lợi cho tham nhũng, sách nhiễu của phần tử thoái hoá, biến chất trong các cơ quan quản lý Nhà nớc về nhà, đất gây những bất bình đẳng về cơ hội kinh doanh và thu nhập trong xã hội, làm méo mó các quan hệ giao dịch trong thị trờng BĐS.

Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do cha tách đợc quyền cho thuê đất thô (của Nhà nớc) với quyền cho thuê hạ tầng ( của các doanh nghiệp phát triển hạ tầng hạ tầng), dẫn đến những u đãi về giá thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất

của Nhà nớc phải thông qua doanh nghiệp phát triển hạ tầng và nhiều khi các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, kinh doanh lại không đợc hởng.

Việc góp vốn liên doanh bằng gía trị quyền sử dụng đất là một giải pháp tốt trong thời kỳ đầu (1987 - 1993), khi ta thiếu vốn, giá cho thuê đất cao, đến nay không còn ý nghĩa đáng kể.

Theo quy định hiện hành, các nhà đầu t nớc ngoài không đợc quyền thuê đất trực tiếp của cá nhân, hộ gia đình, tổ chức. Luật đất đai quy định rõ cho các tổ chức trong nớc thuê đất có nhiều quyền hơn so với tổ chức nớc ngoài thuê đất. Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài khi chuyển nhợng, cổ phần hoá cũng gặp phải khó khăn do tình trạng pháp lý về quyền sử dụng đất không rõ ràng. Việc xử lý quyền sử dụng đất góp vốn khi doanh nghiệp liên doanh giải thể hoặc chấm dứt hoạt động tr- ớc thời hạn đợc quy định khác nhau trong Luật đầu t nớc ngoài và Luật đất đai. Nghị định 17/1999/NĐ-CP về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất, thế chấp và góp vốn bằng gía trị quyền sử dụng đất, khi giải thể doanh nghiệp, quyền sử dụng đất đã góp vốn đợc xử lý theo thoả thuận của các bên.

Theo quy định của Luật đầu t nớc ngoài và Nghị định số 24/2000/NĐ-CP (Điều 43), khi giải thể doanh nghiệp hoặc chấm dứt hoạt động trớc thời hạn, giá trị quyền sử dụng đất trong thời gian còn lại thuộc tài sản thanh lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên, quy định trên không áp dụng đợc trong trờng hợp doanh nghiệp Nhà nớc thuộc đối tợng thuê đất của Nhà nớc trả tiền hàng năm. Ngoài ra, theo quy định của Luật đất đai (Điều 23), đối với trờng hợp đợc bên Việt Nam là tổ chức đợc Nhà nớc giao đất, Nhà nớc sẽ thu hồi lại đất khi doanh nghiệp giải thể.

Một phần của tài liệu Tổng quan về tình hình phát triển thị trường nhà đất tạo Hà Nội (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w