Những hạn chế trong hai hoạt động trên

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 36 - 46)

A/Đối với hoạt động cầm cố

- Hạn chế thứ nhất : Tinh thần của công văn 869/CV-NHNNI dờng nh khác biệt với đặc trng cơ bản của nghiệp vụ cấp tín dụng ( đối với hình thức cầm cố thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn )

Trong quá trình triển khai thực hiện NĐ 178/1999/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay của TCTD, đến ngày 7/9/2000 Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có công văn số 869/CV - NHNN 1 "Về việc cầm cố giấy tờ có giá trị và dịch vụ cầm đồ" trong đó yêu cầu các TCTD chỉ đợc thực hiện cầm cố đồ nh một biện pháp đảm bảo tiền vay theo cơ chế bảo đảm tiền vay và quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng. Việc này dờng nh khác biệt với đặc trng cơ bản của nghiệp vụ cấp tín dụng dới hình thức cầm cố thơng phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn, đó là: Khi thực hiện cấp tín dụng dới hình thức này, các ngân hàng (cả Sở giao dịch I) không quan tâm hoặc quan tâm nhiều lắm đến

khả năng tài chính của khách hàng mà chỉ tập trung đánh giá tình hình tài chính của các đơn vị phát hành, mặt khác phơng thức xử lý tài sản các giấy tờ có giá này không phức tạp nh xử lý TSCC đảm bảo khoản vay.

-Hạn chế thứ 2: Thời gian, thủ tục còn phiền hà

Khi khách hàng đang nắm giữ các giấy tờ có giá và có nhu cầu vốn tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh hay phục vụ đời sống (tiêu dùng) thì họ muốn đợc cấp tín dụng với thủ tục thuận tiện và nhanh chóng, đồng thời cũng sẽ không phải lập phơng án hay dự án khả thi. Nhng nếu các TCTD tiến hành thủ tục cho vay nh bình thờng thì rất phức tạp và Sở giao dịch I cũng không tránh khỏi ngoại lệ này: Thủ tục rờm rà, thời gian giải quyết chậm, bộ hồ sơ cho vay quá nhiêu khê, gây phiền hà cho khách hàng, đã làm cho sở mất đi không ít khách hàng có tiền gửi thờng xuyên tại Sở. Vẫn biết rằng Sở phải tuân theo những quy định pháp luật thận trọng trong việc cho vay, đảm bảo an toàn nguồn vốn, nhng đây thực sự là một điều bất cập và có lẽ không cần thiết bởi việc cho vay này có độ rủi ro thấp.

B/Đối với hoạt động thế chấp

Khó khăn lớn nhất mà Sở gặp phải đó là vấn đề xử lý TSTC. Các dây chuyền máy móc phải xử lý tại Sở thờng không đồng bộ, hoạt động không hiệu quả do trình độ quản lý của doanh nghiệp kém nhu cầu của thị trờng về sản phẩm là rất hạn chế. Ngoài ra do vớng mắc một số cơ chế, chính sách của chính phủ nh: dây chuyền sản xuất hàng hoá theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm của đối tác nhng sản phẩm làm ra không đủ chất lợng nên doanh nghiệp bị cắt hợp đồng. Chính phủ thực hiện việc đóng cửa rừng khiến cho không có đủ nguyên vật liệu cung cấp cho dây chuyền hoạt động. Các dây chuyền không hoạt động đợc nên rất khó có khả năng bán trên thị trờng. Mặc dù có giá trị cao nhng thực ra chỉ là những "đống sắt vụn" do không phát huy đợc tác dụng khi phát mại thì giá bán quá thấp, chỉ khoảng 10% so với nguyên giá dẫn đến sự phản đối từ doanh nghiệp. Họ chủ yếu không muốn bán mà muốn trả máy (đối với những dây chuyền là tài sản hình thành từ vốn vay) hoặc gán nợ cho ngân hàng nhng ngân hàng lại không thể nhận do việc

bán tài sản trên thị trờng là rất khó, ngoài ra việc bảo quản tài sản tại kho khiến ngân hàng tốn rất nhiều chi phí và có khi gây nên những hỏng hóc cho tài sản do không biết bảo dỡng. Đối với TSTC là nhà cửa, đất đai việc báo cáo tài sản này gặp rất nhiều khó khăn về thủ tục, quy trình xử lý và do cả phía ngời vay khiến cho việc xử lý tiến hành chậm trễ. Sở giao dịch I vẫn chú ý đến tính nhân đạo trong phơng thức xử lý của mình. Sở tiêu thụ đợc từ việc phát mại đầu tiên sẽ đợc trích để mua nhà đảm bảo nơi ăn chỗ ở cho khách hàng, số tiền còn lại mới đợc đa vào để giảm nợ vay cho khách hàng. Khó khăn thờng trực đối với Sở trong việc phát mại TSTC là nhà cửa, đất đai của doanh nghiệp Nhà nớc. Các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ phải thực hiện đảm bảo tiền vay bằng TSTC khi hoạt động kinh doanh không có hiệu quả, trong khi những TSTC của doanh nghiệp Nhà nớc lại có giá trị vô cùng thấp do doanh nghiệp Nhà nớc không có quyền định đoạt đối với đất đai sử dụng mà chỉ cơ quan quản lý mới có quyền định đoạt đối với số đất đai đó trong khi giá trị nhà cửa trên lại có giá trị nhỏ. Điều này khiến cho việc phát mại TSTC không thu hồi đủ số nợ vay mà nợ khó đòi của các doanh nghiệp Nhà nớc th- ờng chiếm tỷ trọng cao.

Tập trung lại quá trình xử lý TSTC ở Sở bộc lộ những điểm bất cập sau: + Những khó khăn do bên thế chấp gây trở ngại cho việc xử lý TSTC để thu hồi nợ (trốn tránh việc phát mại tài sản, giấy tờ nhà đất cha hợp lệ, một số TSTC đem thế chấp nhiều nơi hoặc đem TSTC những vẫn có những thủ đoạn tẩu tán, bán tài sản khiến cho ngân hàng phải gánh chịu những hậu quả, trốn nợ …

+ Hạn chế về trình độ của cán bộ của Sở + Việc bán TSTC, CC không thuận lợi.

+ Hồ sơ TSTC cha đầy đủ, nhất là trong lĩnh vực nhà đất và nhiều loại máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất không hề có giấy tờ sở hữu cũng nh giấy tờ về quyền quản lý.

+ Quyền của ngân hàng nhận TSTC,CC trong việc xử lý cha đợc đề cao (sự cản trở từ phía ngời vay, sự không ủng hộ thực sự của chính quyền địa ph- ơng )…

+ Các vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, cầm cố khi xảy ra cha đợc cơ quan toà án quan tâm xử lý nhng không dài và không hiệu quả, nhiều vụ đã đợc toà xử lý nhng không đợc thi hành án và không có biện pháp cỡng chế thi hành án.

+ Thủ tục công chứng TSTC để vay vốn có một số khâu cha đợc thuận tiện (lệ phí còn cao, các phòng công chứng không muốn chứng nhận vì không có khả năng kiểm tra giấy tờ chính xác, thời hạn công chứng cha phân biệt theo các biện pháp cho vay (ngắn, trung và dài hạn) của ngân hàng, trình độ của ngời công chứng còn bất cập, sự phân công giữa phòng công chứng và Sở nhà đất, Sở địa chính cha rõ ràng, chặt chẽ.

+ Do cơ chế thế chấp, cầm cố cha nâng cao đợc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong cho vay của các TCTD trong việc cho vay và quyết định việc cần thiết có bảo đảm tiền vay hay không.

+ Hệ thống các văn bản pháp luật quy định về xử lý TSTC,CC càm cố cha hoàn chỉnh và đồng bộ. Đến nay, cha có một văn bản hớng dẫn cụ thể về trình tự, thủ tục, trách nhiệm quyền hạn của các cơ quan ngân hàng và các bên liên quan về xử lý TSTC, các quy định mới chỉ dừng lại ở quy định chung, còn có sự chồng chéo, thiếu thống nhất giữa các văn bản.

C/Những bất cập nảy sinh trong quá trình triển khai cơ chế bảo đảm tiền vay theo NĐ 178/1999/NĐ - CP tại Sở giao dịch I - NHCTVN(đối với hoạt động cầm cố, thế chấp nói riêng)

Thứ nhất, cơ sở pháp lý còn thiếu đồng bộ (các cơ quan chức năng không nhận đăng ký quyền sở hu tài sản , cha có chế độ kế toán về cho vay có bảo đảm bằng tài sản , còn mâu thuẫn trong các qui định về pháp luật về cầm cố , thế chấp)

Theo điều 12 NĐ 178 về việc giữ tài sản và giấy tờ của TSTC,CC có quy định: "Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu, TCTD giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản". Thực tế hiện nay các ngân hàng đều cha nắm rõ đợc các danh mục tài sản theo quy định phải đăng ký quyền sở hũ và cơ quan chức năng cấp chứng nhận quyền sở hữu đó. Điều này khiến cho một số cơ quan chức năng khi Sở giao dịch I đến đăng ký đã không nhận đăng ký với lý do cha đợc cơ quan cấp trên hớng dẫn.

+ Về phía ngân hàng Nhà nớc:

Theo điểm 2 mục 1 chơng V của Thông t 06 thì ngân hàng Nhà nớc cầm phải tiếp tục có văn bản quy định chế độ kế toán về cho vay có bảo đảm bằng tài sản cho TCTD lựa chọn, cho vay theo chỉ định của Chính phủ để các TCTD thực hiện. Nhng hiện giờ văn bản trên vẫn cha đợc ban hành.

Theo quy định tại điểm 7.2 mục 2 của Thông t 06 về thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng TSTC,CC của khách hàng thì khi "Doanh nghiệp Nhà nớc có thế chấp, cầm cố tài sản là toàn bộ dây chuyền công nghệ chính theo quy định của cơ quan quản lý ngành kinh tế kỹ thuật thì phải có văn bản đồng ý của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đó". Vậy toàn bộ dây chuyền chính theo quy định là những loại dây chuyền nào? Và những văn bản cụ thể nào của những cơ quan đó quy định nội dung này? Đây là những vấn đề Sở đang rất băn khoăn lúng túng và mong muốn có những văn bản quy định cụ thể hơn để thể hiện.

+ Xét về phía các Bộ - ngành liên quan.

- Còn có sự mâu thuẫn trong các quy định của pháp luật về thế chấp tài sản.

Trong Bộ luật dân sự quy định sự khác nhau giữa cầm cố và thế chấp là tài sản dùng làm đảm bảo thực hiện hợp đồng là động sản hay bất động sản. Ngợc lại tại NĐ số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của HĐBT thì quy định sự khác nhau giữa thế chấp và cầm cố là ai nắm giữ tài sản đó (chủ nợ nắm giữ tài sản là cầm cố) còn bên nợ nắm giữ tài sản là thế chấp.

Luật các TCTD mục a khoản 2 điều 54 quy định: "Bán tài sản cầm cố để thu nợ, chuyển nhợng, bán tài sản thế chấp để thu hồi vốn trong một thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật". Nh vậy luật quy định không minh bạch, thiếu nhất quán. Thu hồi nợ bằng thu hồi vốn gốc + lãi, quy định không rõ ràng nh trên sẽ dẫn đến việc ngời vay viện cớ theo luật định chỉ trả vốn không trả lãi.

- Điều 8 NĐ 08/2000/NĐ - CP về đăng ký giao dịch đảm bảo có quy định: Các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm và điều 9 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này. Nhng trên thực tế, cơ quan dăng ký giao dịch đảm bảo ở các chi nhánh cha đợc hình thành. Các cơ quan đăng ký khác cũng đang chờ văn bản hớng dẫn để thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm.

Thứ hai, nếu phải tuân theo qui định của pháp luật thì hộ vay không còn điều kiện sản xuất kinh doanh để tiếp tục hoàn trả nợ vay.

Vấn đề xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu hồi nợ theo quy định của pháp luật hiện nay còn nhiều phức tạp và thời hạn kéo dài. Mặt khác tại điểm 3 điều 4 NĐ 108 và điểm 4 điều 3 Thông t 06 có quy định: "Sau khi xử lý tài sản bảo đảm, nếu khách hàng vay lãi bên bảo lãnh vẫn cha thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ thì khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết". Trong thực tế đây là vấn đề mang tính thủ tục và hình thức vì phần lớn khách hàng vay đặc biệt là khách hàng hộ gia đình có thể khi vay đã thế chấp toàn bộ tài sản cho TCTD. Do đó khi phát sinh rủi ro, khách hàng không trả đợc đúng hạn từ nguồn sản xuất kinh doanh, dẫn đến các TCTD phải phát mại tài sản thì hộ vay không còn điều kiện sản xuất kinh doanh để tiếp tục hoàn trả nợ vay còn lại. Vì vậy với quy định nh trên sẽ làm cho cân đối của các TCTD có 2 khoản nợ khó đòi "treo" không có khả năng thu hồi.

Thứ ba, mâu thuẫn giữa nghị định 165/1999/NĐ/CP và Thông t 06/2000/TT-NHNNI về việc cầm cố tài sản bằng ngoại tệ và tiền mặt, số d tiền gửi.

Theo NĐ 165/1999/NĐ - CP (điều 2 điểm 7), TSCC có thể là "Tiền Việt Nam, ngoại tệ", thông t 06/2000/TT - NHNN 1 cũng có quy định "Ngoại tệ tiền mặt, số d tài khoản tiền gửi tại TCTD bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ", không nói TSCC là tiền Việt Nam.

Tuỳ ngoại tệ tiền mặt hay nội tệ, ngoại tệ trên tài khoản cũng là động sản, nhng theo Bộ luật dân sự thì tiền và kim khí, đá quý là nằm trong khái niệm "đặt cọc". Nhng ở góc độ cầm cố ngoại tệ tiền mặt hay tiền gửi để đảm bảo vay vốn thì cũng ít có khả năng xảy ra, chỉ khi nào cần dự trữ ngoại tệ khi khả năng ngoại tệ còn lên giá hay tiền gửi ở các TCTD có kỳ hạn cha đến kỳ có thể rút ra. Nhng điều quan trọng là bên cầm cố loại tài sản này là loại tài sản đặc biệt thì phải có điều kiện gì? Nếu kỳ hạn của tiền gửi không phù hợp với kỳ hạn của hợp đồng tín dụng thì việc cầm cố để đảm bảo có đợc bảo đảm hay không? Nhng đã cầm cố ngoại tệ tiền mặt thì phải niêm phong gửi tại TCTD (bên nhận cầm cố), vốn sẽ bị ứ đọng và cũng không sinh lợi gì. Còn tiền gửi dù có kỳ hạn hay không kỳ hạn, nếu đã cầm cố cho bên nhận cầm cố thì phải chuyển vào tài khoản phong toả hay đóng tài khoản, bên bảo đảm cũng sẽ không đợc hởng lãi suất. Vì thế bên bảo đảm sẽ chọn con đờng rút tiền gửi ra, sử dụng ngoại tệ tiền mặt cơ bản để sử dụng, chỉ cầm cố phần tài sản tơng đơng vốn còn thiếu để vay TCTD.

Thứ t, vớng mắc phát sinh trong việc vận dụng NĐ-165 với tinh thần của NĐ178 và Thông t 06 về mối quan hệ giữa giao dịch bảo đảm và đảm bảo tiền vay.

Thực hiện NĐ 178/NĐ - CP có mối quan hệ chặt chẽ với thực hiện NĐ 165/1999/NĐ - CP. Và bản thân giữa chúng có một số trùng hợp nhỏ làm nảy sinh một số khó khăn trong việc nắm đợc các điều kiện thuộc quy định nào đợc phép áp dụng theo trờng hợp. Nh NĐ 165 cha có hớng dẫn nhng khoản 2 điều 16 NĐ này có quy định "Giao dịch bảo đảm bị vô hiệu không làm ảnh hởng đến hiệu lực của nghĩa vụ đợc đảm bảo trừ trờng hợp giao dịch bảo đảm là điều kiện có hiệu lực của nghĩa vụ đợc bảo đảm". Khi đó NĐ 178 và các Thông t 06/2000 của thống đốc ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn cũng không đề

. Cơ sở pháp lý nào để xác định khi nào thì giao dịch bảo đảm là điều kiện có hiệu lực của nghĩa vụ đợc bảo đảm.

. Khoản 2 điều 16 của NĐ 165 nói trên đợc áp dụng đối với việc bảo đảm tiền vay của TCTD hay không?

Hợp đồng bảo đảm vô hiệu có dẫn đến vô hiệu hợp đồng tín dụng hay không?

Thứ năm, sự khác nhau giữa NĐ178 với Thông t 06 và Bộ luật dân sự về phạm vi bảo đảm tiền vay của tài sản.

Về vấn đề này có sự khác nhau giữa NĐ 175, Thông t 06 và Bộ luật dân sự điều 11 NĐ 178 quy định: "Trong mọi trờng hợp một tài sản chỉ đợc dùng để bảo đảm nghĩa vụ tại một TCTD. Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì có thể đợc dùng để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nhng cũng chỉ tại một

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w