Giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (Trang 25 - 27)

I - Giới thiệu chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam thôn Việt nam

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Triển Nông Thôn Việt Nam

Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đựoc thành lập ngày 26 tháng 3 năm 1988 là tổ chức tiền thân của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam ( viết tắt là nhno&ptntvn ). nhno&ptntvn có số vốn điều lệ là 2200 tỷ đồng, tổng tài sản có năm 2001 là 37598 tỷ. Ngày 22/11/1999 Thống đốc ngân hàng nhà nớc đã phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của

nhno&ptntvn. Theo điều lệ nhno&ptntvn là một doanh nghiệp nhà nớc đặc biệt đợc tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc, có t cách pháp nhân, thời hạn hoạt động là 99 năm, có trụ sở chính tại Hà Nội, tự chủ về tài chính và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn.

nhno&ptntvn với t cách là một ngân hàng thơng mại quốc doanh do Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc điều hành thực hiện chức năng kinh doanh đa năng chủ yếu là kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng trong nớc và nớc ngoài. Đầu t vào dự án phát triển kinh tế xã hội, uỷ thác tín dụng đầu t cho chính phủ, các chủ đầu t trong nớc và nớc ngoài trong các ngành kinh tế mà trớc hết là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.

Từ một ngân hàng đợc bao cấp với số vốn nhỏ bé, cán bộ nhân viên đông, trình độ thấp... Khi chuyển sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng NH Nông nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức lại để tăng cờng huy động vốn phục vụ kinh tế nông nghiệp, nông thôn, mở rộng các loại hình dịch vụ đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng kể nh: nhanh chóng khắc phục cơ bản thói quen cũ của ngân hàng trong cơ chế bao cấp chuyển từ một ngân hàng lỗ sang một ngân hàng có lãi, cải

thiện đáng kể đời sống cán bộ công nhân viên, góp phần thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nớc.

Trong những năm gần đây ngân hàng đã không ngừng tăng cờng quan hệ đa phơng và các hoạt động kinh doanh đối ngoại, uy tín quốc tế của ngân hàng nhanh chóng đợc khẳng định, đó chính là cánh cửa mở ra con đờng hội nhập vào cộng đồng ngân hàng khu vực và quốc tế.

Sở giao dịch (SGD) mới đợc thành lập tháng 5 năm 2001 trên cơ sở Sở Kinh Doanh Hối Đoái trớc đây, hoạt động tín dụng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Năm 2001 vừa qua với sự cố gắng của Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên và đợc sự quan tâm của Hội Đồng Quản Trị, Ban điều hành, các Ban nghiệp vụ tại trung tâm điều hành Sở đã đảm nhiệm đợc chức năng sở đầu mối của toàn ngành.

2. Đánh giá chất lợng hoạt động tín dụng trong năm 2001 :

- Tổng doanh số cho vay 47432 tỷ tăng 18,3 % so với năm 2000

- Tổng doanh số thu nợ 42624 tỷ tăng 20% so với năm 2000

Trong đó :

+ Cho vay nội tệ 27638 tỷ đồng tăng 27,8% so với năm 2000 + Cho vay ngoại tệ 2482 tỷ đồng tăng 71% so với năm 2000 + Cho vay uỷ thác đầu t 2090 tỷ đồng tăng 5,9% so với năm 2000 - Cho vay trung, dài hạn 12549 tỷ đồng tăng 26,9% và chiếm tỷ trọng 39% tổng d nợ.

Năm 2001 nhno&ptntvn đã tập trung chỉ đạo nâng cao chất lợng tín dụng, sử lý nợ tồn đọng cũ và nâng cao chất lợng thẩm định xét duyệt cho vay mới. Bằng những biện pháp cụ thể, thích hợp để giảm nợ quá hạn:

Năm 2001 nợ quá hạn còn 948 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 2,95% tổng d nợ, giảm 1,17% so với 31/12/2000

Bên cạnh đó với địa bàn tập chung chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn

nhno&ptntvn đã mở rộng cho vay hộ nông dân đạt 19603 tỷ đồng tăng 16,7% so với năm 2000 chiếm 61% tổng d nợ .

Với kết quả đạt đợc năm2001 nhno&ptntvn cần cố gắng phát huy hơn nữa, góp phần thực hiện chủ chơng xoá đói giảm nghèo ở nông thôn và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội do Đảng và Nhà nớc ta đề ra.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (Trang 25 - 27)