Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 29 - 37)

thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại NHCT hoàn kiếm

3.2Tình hình sử dụng vốn

Trong thời gian qua, NHCT Hoàn kiếm đã áp dụng nhiều hình thức cho vay đa dạng nh cho vay nhắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay vốn đặc biệt, cho vay tài trợ uỷ thác các dự án nhằm khai thác triệt để nhu cầu vay vốn của các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt trong chiến lợc kinh doanh của mình, ngân hàng đã chú trọng tới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, vừa phù hợp với điều kiện kinh tế của ngân hàng, vừa phù hợp với đ- ờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay.

Xem xét cơ cấu cho vay tại bảng 2 ta thấy có những đặc điểm sau: *Thứ nhất: cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế

Xét giai đoạn từ năm 1999 trở về trớc thì khách hàng vay vốn của NHCT Hoàn Kiếm chủ yếu là t nhân, hộ cá thể, doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn ( chiếm 94% năm 1998 và 92% năm 1999). Cho vay đối với đối tợng khách hàng này có u điểm lớn nhất là dễ dàng cho ngân hàng khi tìm kiếm khách hàng song lại có nhiều nhợc điểm: thông thờng các đối tợng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động nhỏ bé, chế độ sổ sách kế

toán không chặt chẽ, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thẩm định kiểm tra, giám sát. Mặt khác, họ cũng dễ dàng gây nên các vụ lừa đảo với thủ thuật khôn khéo và bài bản. Vì vậy cho vay đối với thành phần kinh tế này là mạo hiểm hơn so với thành phần kinh tế quốc doanh.

Kể từ cuối năm 1999, đầu năm 2000, khi ban lãnh đạo mới lên thay thế, đối mặt với những thất bại của các năm trớc, ngân hàng đã có những giải pháp hữu hiệu thu hút khách hàng thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, chuyển h- ớng từ cho vay chủ yếu đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sang cho vay nhiều hơn đối với thành phần kinh tế quốc doanh. Từ chỗ chỉ chiếm khoảng 18% tổng d nợ cho vay trong năm 1999, đến năm 2000, 2001 d nợ cho vay đối với kinh tế quốc doanh đã lên tới 66,4% và 82% tổng d nợ của ngân hàng.

*Thứ 2: Xét cơ cấu cho vay theo thời hạn cho vay

Khách hàng của ngân hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh th- ơng mại và dịch vụ, sản xuất rất ít nên vốn lu chuyển nhanh , khách hàng chỉ cần vay vốn trong một thời gian ngắn là có thể thu hồi để trả nợ ngân hàng và khi cần sẽ vay món mới, tạo điều kiện cho vốn lu chuyển nhanh, có hiệu quả. Chính vì vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng hầu hết tập trung vào cho vay ngắn hạn. Trong cả 3 năm 1999, 2000, 2001 d nợ ngắn hạn đều chiếm trên 70%.

Bảng 1: KếT CấU NGUồN VốN HUY ĐộNG TạI NH CT HOàN KIếM 1999 2000 2001 2000 so với 1999 với 20002001 so Chỉ tiêu Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % Tổng nguồn huy động 399.184 100 547.716 100 1697513 100 202472 60 1149797 309,9 I.Tiền gửi DN 46.946 13,87 207.578 38,38 258.347 15,22 160632 342 50769 124,5 1,Bằng VNĐ 46.511 13,74 100.895 18,59 215.144 12,67 54384 117 114249 213,2

Tiền gửi không kỳ hạn 45.414 13,4

2 69.663 12,88 184.210 10.85 24249 53 114547 264,4 Tiền gửi có kỳ hạn 993 0,29 31.198 5,77 30.866 1,82 30202 3041 -332 98,94 TG vốn chuyên dụng - - - - TG củacácTCnớcngoài 103 0,03 37 0,01 - - -66 -64 -37 - 2,Bằng ngoại tệ 345 0,13 106.683 19,72 43.203 2,55 106248 2442 5 -63480 40,5

Tiền gửi không k hạn 345 0,13 25.551 4,17 8.470 0,5 22116 5084 -14041 37,56

Tiền gửi có kỳ hạn - - 84.132 15,55 34.732 2,05 84132 - -49400 41,28

II.Tiền gửi tiết kiệm 290.897 85,96 329.11 6

60,85 329.997 19,44 38219 13 881 100.3

1,Bằng VNĐ 290.504 85,84 304.694 56,33 254.600 15 14190 5 -50094 83,6

Tiền gửi không k hạn 25.951 7,67 10.745 1,99 7.440 0,44 -15206 -58 -3305 69,2 Tiền gửi có kỳ hạn 264.55

2 78,17 293.948 54,34 247.158 14,56 29396 11 -46794 84,08

2,Bằng ngoại tệ 375 0,11 24.421 4,52 75.397 4,44 24046 6412 50976 308,7

Tiền gửi không k hạn - - - -

Tiền gửi có kỳ hạn 375 0,11 24.421 4,52 75.397 4,44 24046 6412 50976 308,7

IIITiền pháthành kphiếu 596 0,18 4.021 0,78 43.748 2.05 3.605 606 30547 827,1

Bảng 2: Kết cấu nguồn vốn cho vay

Đơn vị :triệu đồng

31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 2000 so với 1999 2001 so với 2000

Chỉ tiêu Số lợng % Số lợng % Số lợng % +,- % +,- %

Tổng d nợ cho vay 174.541 100 353.061 100 687.825 100 178.520 202,28 334.764 194,82

*Kết cấu theo thời hạn

Ngắn hạn 136.226 79,8 268.564 76,1 556.609 80,9 129.338 129,9 228.045 207,25

Trung dài hạn 35.315 20.2 26.616 7,5 106.894 15,6 -8.699 75,37 80.278 401,62

Các loại khác - - 57.881 16,4 24.322 3,5 - - -33.559 42,02 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Kết cấu theo tp KT

Cho vay KT QD 13.626 7,8 234.440 66,4 563.968 82 220.814 1720,53 239.528 240,56

Cho vay KT ngoài QD 160.915 92,2 123.620 33,6 123.857 18 -37.295 76,82 237 100,19

Thông qua phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn của NHCT Hoàn Kiếm, ta có thể khái quát đợc kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng qua chỉ tiêu “Hiệu quả sử dụng vốn”.

Nguồn vốn huy động bình quân Hiệu quả sử dụng vốn = --- D nợ bình quân

ở NHCT Hoàn Kiếm tình hình này đợc thể hiện ở biểu 3:

Bảng 3:Hiệu quả sử dụng vốn

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

Nguồn vốn huy động bình quân 322.048 427.997 1.326.473

D nợ bình quân 170.086 252.137 761.395

Hiệu quả sử dụng vốn 52.8 58,9 57,4

(Số liệu lấy từ Báo cáo tổng kết hoạt động knh doanh năm 2001)

Nh vậy, trong các năm 1999, 2000, 2001 ngân hàng kinh doanh cha đạt hiệu quả cao. Hiệu quả sử dụng vốn chỉ ở mức trên 50%. Vốn huy động đợc mà không thể cho vay khiến ngân hàng chịu tổn thất vì nguồn huy động vẫn phải trả lãi cao, trong khi đó số tiền này không cho vay đợc phải gửi vào ngân hàng công thơng TƯ với lãi suất thấp.Đây cũng là tình trạng chung của toàn nghành ngân hàng, đặc biệt năm 1999,2000 hệ thống ngân hàng còn tồn 3000 tỷ đồng, mặc dù lãi suất cho vay bình quân đã giảm 0,1% so với lãi suất trần quy định.

II.Thẩm định dự án đầu t trong công tác cho vay trung và dài hạn tại NHCT Hoàn Kiếm

1.Yêu cầu thẩm định dự án đầu t tại NHCT Hoàn Kiếm

Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn Đơn vị : triệu đồng 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001 Chỉ tiêu Số lợng % Số lợng % Số lợng % Tổng d nợ 174.541 353.061 687.825 Tổng d nợ quá hạn 60.824 100 75.024 100 63.225 100 Ngắn hạn 54.983 90,4 68.980 91,9 54.988 87 Trung và dài hạn 5.841 9,6 5.611 8,1 8.237 13 D nợ quá hạn khó đòi - - 52.090 69,4 41.939 66,3

Trong năm 2001, hơn 20 tỷ nợ quá hạn đã đợc tách ra thành “nợ chờ xử lý” (Số liệu lấy từ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2001)

Theo biểu 4: “ Tình hình nợ quá hạn “ ta thấy d nợ quá hạn tăng nhanh. Năm 1999 d nợ quá hạn gần 61 tỷ đồng. Năm 2000 là 75 tỷ, tăng 123% so với năm1999. Đến hết năm 2001 tổng d nợ quá hạn lại giảm, đó không phải do tình hình đã đợc cải thiện. Ngợc lại, nợ quá hạn khó đòi quá cao buộc ngân hàng phải đa hơn 20 tỷ đồng vào tài khoản “nợ chờ xử lý”.

Sở dĩ xảy ra hiện tợng nợ quá hạn cao nh vậy là vì NHCT Hoàn Kiếm trớc đây đã chủ quan trong cho vay. Trớc hết do quan niệm sai lầm là với những khách hàng quen thuộc thì không cần giám sát chặt chẽ và giải quyết cho vay chỉ dựa vào thông tin do khách hàng đó cung cấp thay cho những số liệu đáng tin cậy. Ngân hàng quan tâm đến việc mở rộng phạm vi cho vay mà ít chú trọng tới công tác thẩm định, quản lý, giám sát. Mặt khác trong quan hệ tín dụng còn có nhiều “mối liên kết đen “giữa cán bộ ngân hàng và khách hàng nên việc giải quyết các món vay bị hạ thấp các tiêu chuẩn, nhiều khoản tiền vay đã vi phạm nguyên tắc của tín dụng lành mạnh. Việc lơi lỏng trong cơ chế quản lý đã khuyến khích nhiều hành vi phạm pháp.

Nền kinh tế nớc ta đang chuyển sang cơ chế thị trờng. Cùng với những diễn biến sôi động của nền kinh tế thì việc đẩu t theo chiều sâu vào tất cả các

nghành, các lĩnh vực đang đợc chú trọng. Đầu t theo dự án do vậy mà cũng càng trở nên phổ biến, tăng lên cả về số lợng và quy mô. Dự đoán trong thời gian sắp tới doanh số cho vay theo dự án cũng nh lợi nhuận từ công tác cho vay theo dự án của các NHTM sẽ tăng lên nhiều lần cả về số tuyệt đối và tơng đối. Mục đích trớc mắt của ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm là đạt d nợ 800 tỷ vào năm 2002 (năm 2001 là 688 tỷ đồng) trong đó d nợ trung và dài hạn là 120 tỷ chiếm 15%. Chính vì vậy các NHTM nói chung và NHCT Hoàn Kiếm nói riêng cần chú trọng hơn nữa tới công tác thẩm định dự án đầu t. Đó là một trong những đầu mối quan trọng đảm bảo an toàn, hiệu quả, hạn chế tối đa sự thất thoát, thua lỗ và mang lại doanh lợi cao nhất.

2.Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t

2.1.Về việc thực hiện các quy chế và hớng dẫn của NHNN và NHCT VN

Từ tháng 8/1998 NHCT VN đã ra văn bản hớng dẫn thẩm địmh các dự án đầu t trong nớc và quốc tế. Văn bản đã trình bày những vấn đề cơ bản nhất từ mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của công tác thẩm định dự án đầu t đến trình tự nội dung từng bớc cụ thể của quá trình thẩm định. Từ đây, công tác thẩm định dự án đầu t của NHCT Hoàn Kiếm về cơ bản đã đợc thực hiện theo sự hớng dẫn này. Đến tháng 9/2000 NHCT VN tiếp tục ra văn bản quy trình nghiệp vụ cho vay.Văn bản này đã giới thiêu tổng quát về nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản các bớc tiến hành từ khi bắt đầu đến kết thúc một món vay. Tuy chỉ là văn bản dùng để tham chiếu trong việc tổ chức thực hiện các cơ chế thể lệ tín dụng, không phải là văn bản thay thế thể lệ, chế độ tín dụng nhng trong thực tế nó đã đóng vai trò quan trọng đối với cán bộ tín dụng trong việc thực hiện một khoản cho vay có chất lợng và hiệu quả. đây tầm quan trọng của công tác thẩm định dự án đầu t một lần nữa đợc khẳng định. Mặc dù vậy, tất cả các văn bản trên chỉ là những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, cha có giá trị cỡng bức. Khi sử dụng cán bộ tín dụng hoàn toàn đợc quyền biến tấu cho phù hợp với yêu cầu đa dạng của từng món vay từng khách hàng. Đây chính là khe hở cho những tiêu cực phát sinh mà hậu quả của nó là hơn 80 tỷ VNĐ đang nằm trong tài khoản nợ quá hạn của ngân hàng.

Ngày 30/9/2001 NHNNVN ra quyết định số 324/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.Đến ngày 11/11/2001 NHCT VN ra văn bản số 92/HĐQT/HNCT hớng dẫn thực hiện quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Các văn bản này đã quy định hết sức chặt chẽ về nguyên tắc vay vốn, điều kiện vay vốn, thời hạn, lãi suất và mức cho vay, hồ sơ vay vốn, thẩm định và quyết định cho vay v.v... Nhờ vậy công tác cho vay nói chung và công tác thẩm định dự án đầu t nói riêng của NHCT Hoàn Kiếm ngày càng chặt chẽ. Các cán bộ tín dụng buộc phải tuân thủ nghiêm túc các quy định nhằm bảo đảm an toàn hiệu quả cho các món vay. Hớng dẫn của NHCT VN cũng đa ra các biểu mẫu quan trọng, trong đó có mẫu “tờ trình thẩm định cho vay trung và daì hạn theo dự án đầu t- ”. ở đó liệt kê đầy đủ tất cả các chi tiết mà cán bộ tín dụng nhất thiết phải nghiên cứu, tìm hiểu về khách hàng của mình và trình ban lãnh đạo phê duyệt.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 29 - 37)