III. Thành lập quỹ bảo hiểm xã hội thành phần ở Bảo hiểm xã hội Việt nam
2. Quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn
a, Các chế độ dài hạn
Các chế độ dài hạn đợc phân biệt với các chế độ ngắn hạn bởi thời gian hởng trợ cấp, thời gian hởng trợ cấp dài và thờng không xác định đợc một cách chính xác một ngời sẽ đợc hởng trợ cấp trong khoảng thời gian bao lâu mà chỉ có thể xác định đợc khoảng thời gian trung bình mà ngời lao động đợc hởng trợ cấp. Đây cũng là một trong những cơ sở để xác định mức đóng góp BHXH.
Cơ chế tài chính đối với các chế độ dài hạn là cân đối thu- chi BHXH trong một khoảng thời gian dài ( khoảng thời gian ngời lao động tham gia và đóng BHXH ) trớc ảnh hởng của những nhân tố có thể làm tăng chi phí hàng năm:
- Khi chế độ BHXH dài hạn dựa vào thu nhập của ngời tham gia BHXH thì mức bảo hiểm bình quân năm sẽ tăng mỗi năm tại thời điểm hoặc gần với thời điểm mà ngời đó đủ điều kiện để hởng chế độ BHXH dài hạn.
- Ngời hởng BHXH dài hạn những năm trớc sẽ tiếp tục đợc nhận chế độ dài hạn và, bởi vì tuổi thọ ngày càng tăng, ngời hởng chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn trong tơng lai sẽ nhận bảo hiểm xã hội với một thời gian hởng dài hơn.
- Chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn đã đợc chi trả có thể đợc tăng tuỳ theo mức tăng tiền lơng hoặc giá cả sinh hoạt.
Các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn bao gồm:
• Chế độ hu trí: Với mức trợ cấp hàng tháng tối đa bằng 75% tiền lơng bình quân 5 năm trớc khi hởng trợ cấp.
• Chế độ TNLĐ-BNN trợ cấp hàng tháng.
• Chế độ tử tuất trợ cấp hàng tháng.
Quỹ BHXH dài hạn đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời lao động tham gia các chế độ dài hạn.
b, Xác định mức đóng góp BHXH
• Với cơ chế thu đến đâu chi đến đó
Trong một hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn, theo nguyên tắc, tổng số hởng chế độ sẽ tăng lên hàng năm trong một thời gian dài. Thời điểm mà hệ thống đạt đợc sự chín muồi phụ thuộc vào một loạt các yếu tố nh dân số và kimh tế, cũng nh phụ thuộc vào những quy định pháp lý về quản lý hệ thống.
Trong hệ thống với cơ chế tài chính thu đến đâu chi đến đó không đợc tạo nguồn, không có quỹ đợc tạo ra từ trớc, và mức hởng trong hệ thống dài hạn này sẽ đợc trả bằng những đóng góp hiện tại. Với đặc điểm chi phí hàng năm ngày càng tăng trong hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn, nếu cơ chế thu đến đâu chi đến đó đợc áp dụng, tỷ lệ đóng góp (theo phần trăm tiền lơng của ngời tham gia bảo hiểm) có
thể sẽ thấp trong thời kỳ hệ thống mới hình thành và sẽ tăng hàng năm trong rất nhiều năm sau đó.
Tuy nhiên trong hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn đã chín muồi, khi việc phân bố tuổi của đân số đã đạt đợc mức độ ổn định và số thu hàng năm tơng ứng với số chi hàng năm thì cơ chế tài chính thu đến đâu chi đến đó lại tỏ ra thích hợp vì nó cho phép loại trừ đợc ảnh hởng của lạm phát.
• Cơ chế với mức bảo hiểm bình quân tổng thể
Tỷ lệ đóng góp trong cơ chế này là tỷ lệ đợc ấn định theo tỷ lệ phần trăm của thu nhập hàng năm làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội. Từ đó, trong một hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn điển hình, mức chi trả hàng năm đối với các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn có tỷ lệ tăng dần theo thu nhập làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội và từ đó, tỷ lệ đóng góp đợc thiết lập ở mức độ bảo đảm cân đối tài chính trong thời gian không hạn định giữa thu và chi của hệ thống, điều hiển nhiên là trong những năm đầu (và thờng là rất nhiều năm) tỷ lệ đóng góp sẽ vợt quá tỷ lệ đợc áp dụng trong cơ chế thu đến đâu chi đến đó. Do vậy trong khoảng thời gian này, đóng góp hàng năm và thu nhập từ đầu t của hệ thống sẽ vợt quá chi hàng năm. Mức vợt quá này tạo ra một dự trữ mang tính kỹ thuật (hoặc tài chính bảo hiểm) mà có thể đợc đầu t và lãi suất từ đó sẽ bổ xung cho nguồn thu nhập từ đóng góp, khi chi hàng năm thực tế vợt quá đóng góp hàng năm dựa trên cơ chế tài chính với mức bảo hiểm bình quân tổng thể.
Trong hệ thống đợc tạo nguồn, dự trữ đợc dành để chi trả chế độ trong tơng lai cần đợc tăng lên khi mức chi trả chế độ dài hạn của hệ thống tăng. Trở ngại đối với cơ chế này đó là ảnh hởng của lạm phát dự trữ quỹ bảo hiểm, cũng nh sự thay đổi về giá sinh hoạt làm giảm giá trị thực tế của mức hởng trong khi điều chỉnh mức chi trả các chế độ là khó khăn (do tỷ lệ đóng góp đã đợc ấn định).
Một cơ chế tài chính thích hợp cho một hệ thống bảo hiểm xã hội dài hạn nên đáp ứng những tiêu thức sau:
Tỷ lệ đóng góp không nên vợt quá khả năng của ngời tham gia bảo hiểm, chủ sử dụng lao động và của nền kinh tế hỗ trợ cho hệ thống nói chung.
Dự trữ đợc tạo ra không nên vợt quá khả năng của đất nớc để có thể hấp thụ một cách có hiệu quả vào đầu t theo cách thức mang lại lợi nhuận.
Tỷ lệ đóng góp nên duy trì ổn định tơng đối trong một thời gian dài, và bất cứ một sự tăng nào cũng nên thực hiện từ từ.
• Cơ chế bảo hiểm cân đối
Trong cơ chế bảo hiểm cân đối, một tỷ lệ đóng góp đợc thiết lập sao cho, qua một khoảng thời gian quy định đợc cân đối (ví dụ 10, 15 hoặc 20 năm), thu nhập do đóng góp và lãi suất từ quỹ dự trữ của hệ thống sẽ đáp ứng đợc thoả đáng chi phí cho các chế độ và phí hành chính. Một trong những cơ chế mà ILO thờng sử dụng là cơ chế bảo hiểm cân đối giúp cho phần dự trữ không bị giảm trong suốt khoảng thời gian đợc cân đối.
Theo định nghĩa này, trong khoảng thời gian cân đối, dự trữ phát sinh trong thời kỳ trớc đó, (từ thu vợt quá chi) không đòi hỏi phải đáp ứng chi trả của hệ thống, đợc dùng vào đầu t dài hạn. Tỷ lệ đóng góp trong giai đoạn đầu của thời kỳ cân đối, sẽ nằm giữa tỷ lệ đóng góp đợc áp dụng trong cơ chế thu đến đâu chi đến đó và tỷ lệ áp dụng trong cơ chế với mức bảo hiểm bình quân tổng thể.
Cơ chế tài chính bảo hiểm cân đối có những đặc trng sau:
Thời kỳ cân đối đợc chọn với một độ dài giới hạn đủ để đảm bảo mức độ ổn định nhất định của tỷ lệ đóng góp.
Tỷ lệ đóng góp đợc xác định theo cách thức phần thu mong đợi (đóng góp và thu nhập từ đầu t) của hệ thống, trong thời kỳ cân đối, sẽ bằng chi phí mong đợi. Cơ chế tài chính không cho phép về nguyên tắc sử dụng quỹ tích luỹ để chi trả
những chi phí hiện hành (chỉ lãi suất của quỹ đợc sử dụng).
Khi mức đóng góp hiện hành cộng với thu nhập từ đầu t, không còn đủ để chi trả những chi phí hiện hành, mức bảo hiểm tăng lên đến mức đòi hỏi một thời kỳ cân đối thay thế.
Bảng 17: Tổng hợp các quỹ BHXH thành phần.
Quỹ BHXH ngắn hạn Quỹ BHXH dài hạn
Nguồn hình thành dụng lao động và sự hỗ trợ của nhà nớc
dụng lao động và sự hỗ trợ của nhà nớc
Cơ chế đóng góp Đánh giá hàng năm những chi phí có thể sảy ra
- thu đến đâu chi đến đó (thích hợp đối với hệ thống BHXH đã chín muồi)
- Bảo hiểm bình quân tổng thể
- Bảo hiểm cân đối Thời hạn trợ cấp Dới một năm Không xác định
Các chế độ trợ cấp ốm đau Thai sản TNLĐ-BNN (trợ cấp 1 lần) Tử tuất (trợ cấp 1 lần) Hu trí TNLĐ- BNN (trợ cấp hàng tháng) Tử tuất (trợ cấp hàng tháng)
Chiến lợc đầu t Đầu t ngắn hạn Đầu t dài hạn
Iv. Tổ chức thực hiện
1. Sự thay đổi trong cơ cấu tổ chức và thực hiện
Bảo hiểm xã hội Việt nam đợc tổ chức theo hệ thống từ Trung ơng đến địa ph- ơng theo sơ đồ sau:
Hội đồng quản lý Tổng GĐ BHXH P.Tổng GĐ P.Tổng GĐ Các phòng ban nghiệp vụ BHXH BHXH Tỉnh, TP trực thuộc TW BHXH Quận, Huyện, Thị xã
Theo thông t số 150/BHXH/TCCB của Bảo hiểm xã hội Việt nam hớng đẫn tổ chức công tác cán bộ của hệ thống BHXH ở địa phơng thì bộ máy giúp việc Giám đốc BHXH tỉnh đợc tổ chức nh sau: 1.Phòng quản lý chế độ chính sách BHXH . 2.Phòng quản lý thu BHXH. 3.Phòng quản lý chi BHXH. 4.Phòng kế hoạch-Tài chính. 5.Phòng tổ chức- Hành chính. 6.Phòng kiểm tra.
Căn cứ vào nhiệm vụ thu chi trả BHXH của BHXH tỉnh, cơ cấu tổ chức bộ máy giúp việc Giám đốc BHXH tỉnh đợc tổ chức theo mô hình trên đối với những tỉnh có
mức thu, chi BHXH lớn. Đối với những tỉnh có mức thu, chi BHXH trung bình và thấp thì có thể ghép hai phòng 5+6 và 3+4.
Khi tách quỹ BHXH thành các quỹ thành phần, dựa vào mối quan hệ giữa các phòng ban đó với đối tợng tham gia BHXH và đối hởng BHXH nên thành lập ra các bộ phận trong các phòng ban để thực hiện các chức năng phù hợp (bộ phận thực hiện các chế độ ngắn hạn và bộ phận thực hiện các chế độ dài hạn) .
Phòng Tổ chức-hành chính với chức năng riêng biệt là giúp giám đốc trong việc: Kiện toàn tổ chức bộ máy giúp việc, phối hợp công tác giữa các phòng chức năng, quản lý tổ chức công chức, viên chức... nói chung chức năng cơ bản của phòng Tổ chức- hành chính là quản trị nguồn nhân sự BHXH và không cần thiết phải thay đổi.
Các phòng quản lý thu và phòng kiểm tra cũng không thay đổi với lập luận các phòng này thực hiện công tác thu BHXH và kiểm tra trên cùng một đối tợng. Thật khó có thể thành lập ra hai bộ phận để rồi cùng đến thu BHXH ở một đối tợng hay đơn vị tham gia BHXH.
Các phòng quản lý chi BHXH và phòng Kế hoạch-tài chính nên thành lập hai bộ phận để thực hiện quản lý chi trả BHXH ngắn hạn và dài hạn cho các đối tợng h- ởng trợ cấp dài hạn và ngắn hạn (Trang bên):
Phòng quản lý chi BHXH
Bộ phận chi ngắn hạn Bộ phận chi dài hạn - Xây dựng kế hoạch chi trả BHXH
ngắn hạn theo quý, năm trên cơ sở số lợng đối tợng hởng BHXH ngắn hạn...
- Xây dựng kế hoạch chi trả BHXH dài hạn theo quý, năm trên cơ sở số l- ợng đối tợng hởng BHXH dài hạn...
- Hàng quý, lập dự toán chi BHXH ngắn hạn theo hớng dẫn của BHXH Việt nam và chuyển dự toán cho bộ phận ngắn hạn phòng Kế hoạch-tài chính
- Lập danh sách chi BHXH ngắn hạn cho từng đối tợng hởng BHXH
...
- Phối hợp với các phòng chức năng và thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc BHXH tỉnh giao
- Hàng quý, lập dự toán chi BHXH dài hạn theo hớng dẫn của BHXH Việt nam và chuyển dự toán cho bộ phận dài hạn phòng Kế hoạch-tài chính
- Lập danh sách chi BHXH dài hạn cho từng đối tợng hởng BHXH
...
- Phối hợp với các phòng chức năng và thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc BHXH tỉnh giao
Phòng kế hoạch-tài chính BHXH
Kế hoạch-tài chính ngắn hạn Kế hoạch-tài chính dài hạn Tổng hợp, đánh giá thực hiện kế
hoạch thu, chi BHXH ngắn hạn theo quý, năm
Nộp kịp thời nguồn thu BHXH ngắn hạn vào tài khoản BHXH Việt nam Tổ chức cấp phát và quản lý kinh phí chi cho hoạt động ngắn hạn và hoạt động chung đợc phân bổ
...
Phối hợp với các phòng chức năng và thực hiện các công việc khác
Tổng hợp, đánh giá thực hiện kế hoạch thu, chi BHXH dài hạn theo quý, năm
Nộp kịp thời nguồn thu BHXH dài hạn vào tài khoản BHXH Việt nam Tổ chức cấp phát và quản lý kinh phí chi cho hoạt động dài hạn và hoạt động chung đợc phân bổ
...
Phối hợp với các phòng chức năng và thực hiện các công việc khác
2. Nguồn quỹ BHXH ban đầu và vấn đề kinh phí hoạt động
Hiện nay BHXH Việt nam có một quỹ BHXH chung, khi thành lập ra các quỹ BHXH thành phần thì số tiền trong quỹ hiện nay sẽ đợc phân bổ cho hai quỹ theo cơ cấu thu BHXH của từng chế độ so với tổng thu. Tuy nhiên Bảo hiểm xã hội Việt
nam không quy định mức thu đối với từng chế độ. Điều lệ BHXH quy định về mức đóng góp nh sau:
Ngời sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lơng của những ngời tham gia bảo hiểm xã hội trong đơn vị; trong đó 10% để chi các chế độ hu trí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng tháng để chi các chế đ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Theo quy định trên, các mức đóng góp 5% và 15% để chi cho cả chế độ ngắn hạn và dài hạn nên không thể tính đợc tỷ lệ thu của từng chế độ trong tổng thu BHXH. Do đó, để xác định lợng ban đầu của mỗi quỹ BHXH thành phần, ta dựa vào cơ cấu chi BHXH đối với từng chế độ theo bảng sau:
Bảng 18: Cơ cấu chi BHXH.
Đơn vị: Triệu đồng. Năm Trợ cấp một lần Hàng tháng Tổng chi 1996 293.442,1 4.471.539,4 4764.981,5 1997 398.659,3 5.329.223 5.727.882,3 1998 482.759,2 5.367.992,1 5.850.751,3 1999 509.754,2 5.416.239,2 5.925.993,4 2000 672.216 6.866.829,2 7.539.045,2 Tổng Tỷ lệ 2.356.830,8 8 (%) 27.451.822,9 92 (%) 29.808.653,7 100 (%)
Nguồn: BHXH Việt Nam.
Do đó, nguồn ban đầu của các quỹ đợc tính theo tỷ lệ sau:
Q = 8%*Q +92%*Q =Q1 + Q2 ;
Q: quỹ BHXH hiện nay.
Q1 =8%*Q: nguồn ban đầu quỹ BHXH ngắn hạn. Q2 =92%*Q: nguồn ban đầu quỹ BHXH dài hạn.
Vấn đề kinh phí hoạt động
Hiện nay chính phủ cho phép BHXH Việt nam đợc trích 4% số thu BHXH để chi cho hoạt động sự nghiệp, do đó mỗi quỹ BHXH thành phần cũng sẽ đợc trích 4% để chi cho hoạt động sự nghiệp, trong đó:
Quỹ BHXH ngắn hạn bảo đảm: - Chi trợ cấp ngắn hạn - Chi quản lý
- Chi cho hoạt động chung đợc phân bổ - Chi khác
Quỹ BHXH dài hạn bảo đảm: - Chi trợ cấp dài hạn - Chi quản lý
- Chi cho hoạt động chung đợc phân bổ - Chi khác
Kinh phí hoạt động chung đợc phân bổ theo tỷ lệ thu BHXH. Sau đây là một ví dụ về chi hoạt động BHXH do hai quỹ bảo đảm:
Bảng 19: Lơng CB-CNV BHXH Tỉnh Sơn La tháng 01 năm 2001.
Chức danh Tổng mức l-
ơng (đ)
Chức danh Tổng mức l-
GĐ PGĐ 1190700 852600 P. KH-TC Trởng phòng Số nhân viên: 4 703500 2559300 P. Quản lý thu Trởng phòng Số nhân viên:6 810000 3217200 P.QLCĐCS Trởng phòng Số nhân viên: 6 785000 2558300 P. HC-TH Trởng phòng Số nhân viên: 5 785400 2688000 P. Kiểm tra Trởng phòng Số nhân viên: 2 694000 1150800 Tổng: 17994800 Nguồn: BHXH Tỉnh Sơn La
Giả sử phòng KH-TC có hai bộ phận: 2 nhân viên thuộc bộ phận ngắn hạn với mức lơng 1239000 và 2 nhân viên thuộc bộ phận dài hạn với mức lơng 1320300.
Chi lơng do quỹ BHXH ngắn hạn bảo đảm: Lơng CB ngắn hạn: 1239000đ
Lơng phân bổ: 8%*(17994800-2559300)=1234840 đ
Tổng: 2473840 đ Chi lơng do quỹ BHXH dài hạn bảo đảm:
Lơng BC dài hạn: 1320300đ
Lơng phân bổ: 92%*(17994800-2559300)=14200660 đ Tổng: 15520960 đ
Đối với các khoản chi khác (cơ sở vật chất, hạ tầng, trang thiết bị... ) nếu phục vụ cho hoạt động của chế độ nào thì do quỹ của chế độ đó bảo đảm, nếu là hoạt động chung thì đợc phân bổ theo tỷ lệ tơng tự nh ví dụ trên.