thời gian tới.
1. Định hướng phỏt triển ngành tơ tằm Việt Nam trong thời gian tới.
Theo ýkiến đỏnh giỏ của cỏc nhà phõn tớch thị trường thời gian qua tuy cú những biến động về giỏ nhưng thị trường tơ lụa thế giới và khu vực chưa bao giờ cung đỏp ứng đủ cầu
do nhu cầu của người tiờu dựng ngày càng tăng, trong khi những nước sản xuất dõu tằm
lớn như Trung Quốc, Brazil đang thu hẹp dần diện tớch dõu và sản lượng kộn. Từ năm 2000
những nước phải nhập khẩu tơ lụa cú nhu cầu tăng lờn nhưng diện tớch dõu và sản lượng tơ
lại cú chiều hướng giảm. Xột ngay trong điều kiện nền kinh tế trong nước chưa thực sự
phỏt triển song nhu cầu nội tiờu cũng tăng nhanh từ 150.000 một năm 1990 vọt lờn 1,5 triệu một trong năm 1999. Tin chắc từ đõy trở đi, nhu cầu tiờu dựng tơ lụa của người Việt Nam
sẽ là con số khụng nhỏ; cộng với sự gia tăng cả về tơ nguyờn liệu và sản phẩm may mặc từ tơ tằm ngày càng cao trờn thị trường thế giới. Đú là những tiền đề to lớn cho phộp ngành dõu tằm tơ Việt Nam khụi phục và phỏt triển với tốc độ cao.
Theo ý kiến của cỏc nhà nụng nghiệp thỡ cõy dõu phỏt triển khỏ thuận lợi ở điều kiện
khớ hậu nhiệt đới và quỹ đất quy hoạch trồng dõu ở nước ta cũn từ 40.000 đến 100.000
hecta, nhiệt độ thớch hợp cho tằm sinh trưởng, tuỳ giống, tuỳ mựa, trỡnh độ tay nghề trờn cả nước đều cú thể nuụi tằm lưỡng hệ, nhất là vựng cao nguyờn rất thớch hợp cho việc nuụi
cỏc giống tằm cao cấp.
Ngành dõu tằm tơ xỏc định phương hướng phỏt triển đến năm 2010 phải phỏt huycao
tiềm năng và năng lực sản xuất dõu tằm hiện cú. Trong đú:
Từ nay đến năm 2005, tập trung:
+Thõm canh, khụi phục lại diện tớch trồng dõu trong cỏc vựng quy hoạch
+ Cải tiến thiết bị ươm tơ cơ khớ cũ bằng thiết bị tiờn tiến để nõng chõt lượng tơ
Sau năm 2005:
+ Mở rộng diện tớch dõu tằm ở những nơi cú quy hoạch, cú thể cạnh tranh; đồng thời,
mở rộng thờm cụng suất chế biến tơ lụa, thứ liệu tơ tằm tương ứng với diện tớch dõu, sản lượng kộn gia tăng.
+ Chỳ trọng nõng cao cơ cấu sản phẩm lụa hoàn chỉnh cựng cỏc mặt hàng khỏc để tăng
giỏ trị xuất khẩu.
Mặt khỏc, theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/01 phờ duyệt chiến lược phỏt triển và một số cơ chế, chớnh sỏch hỗ trợ thực hiện chiến lược
phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010, trong đú cú những nội dung liờn quan
đến ngành dệt núi chung, ngành ươm tơ dệt lụa núi riờng như:
Về mục tiờu: phỏt triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cụng nghiệp
trọng điểm, mũi nhọn về xuõt khẩu; thoả món ngày càng cao nhu cầu tiờu dựng trong
nước; tạo nhiều việc làm cho xó hụi; nõng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc
kinh tế khu vực và thế giới.
Về chiến lược phỏt triển:
- Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyờn liệu dệt...:
. Kinh tế nhà nước làm nũng cốt, giữ vai trũ chủ đạo, khuyến khớch cỏc thành phần
kinh tế, kể cả đầu tư trực tiếp của nước ngoài tham gia phỏt triển lĩnh vực này.
. Đầu tư phỏt triền phải gắn với bảo vệ mụi trường
. Tập trung đầu tư trang thiết bị hiện đại, cụng nghệ cao, kỹ thuật tiờn tiến, trỡnh độ
chuyờn mụn hoỏ cao
. Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế, tạo bước nhảy vọt
về chất lượng, tăng nhanh sản lượng cỏc sản phẩm dệt, nhằm đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu và
tiờu dựng trong nước.
- Đẩy mạnh đầu tư phỏt triển cỏc vựng trồng bụng, dõu tằm, cỏc loại cõy cú xơ, tơ nhõn
tạo, cỏc loại nguyờn liệu, phụ liệu, hoỏ chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may
nhằm tiến tới tự tỳc phần lớn nguyờn liệu, vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu.
Cỏc chỉ tiờu chủ yếu:
- Sản xuất: đến năm 2005, sợi cỏc loại đạt 150.000 tấn, vải lụa thành phẩm 8000 triệu
m2. Đến năm 2010, sợi cỏc loại đạt 300.000 tấn, vải lụa thành phẩm 1.400 triệu m2. - Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may: Đến năm 2005: 4.000 đến 5.000 triệu USD. Đến năm 2010: 8.000 đến 9000 triệu USD.
- Sử dụng lao động: Đến năm 2005 thu hỳt 2,5 đến 3 triệu lao động. Đến năm 2010 thu hỳt 4 đến 4,5 triệu lao động.
Một số cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ thực hiện chiến lược phỏt triển:
- Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngõn sỏch, vốn ODA đối với cỏc dự ỏn quy hoạch
phỏt triển vựng nguyờn liệu, trồng dõu, nuụi tằm; quy hoạch cỏc cụm cụng nghiệp dệt; xõy
dựng cơ sở hạ tầng đối với cỏc cụm cụng nghiệp mới; đào tạo và nghiờn cứu của cỏc viện, trường và trung tõm nghiờn cứu chuyờn ngành dệt may...
- Cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc lĩnh vực sản xuất: nguyờn liệu dệt...
. Được vay vốn tớn dụng đầu tư phỏt triển của nhà nước, trong đú 50% vay với lói suất
bằng 50% mức lói suất theo quy định hiện hành tại thời điểm rỳt vốn, thời gian vay 12 năm, cú 3 năm õn hạn; 50% cũn lại được vay theo quy định của quỹ hỗ trợ phỏt triển.
. Được coi là lĩnh vực ưu đói đầu tư và được hưởng cỏc ưu đói đầu tư theo quy định
của luật khuyến khớch đầu tư trong nước.
- Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước sản xuất nguyờn liệu dệt...
. Trong trường hợp cần thiết, được chớnh phủ bảo lónh khi mua thiết bị trả chậm, vay thương mại của cỏc nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chớnh trong và ngoài nước;
. Được cấp lại tiền sử dụng vốn trong thời gian 5 năm (2001- 2005) để tỏi đầu tư; . Được ưu tiờn cấp bổ sung một lần đủ 30% vốn lưu động đối với từng doanh nghiệp
2. Định hướng phỏt triển hoạt động xuất khẩu của cụng ty trong thời gian
tới.
Trong tương lai, cụng ty dõu tằm tơ I sẽ được phỏt triển để hướng tới mụ hỡnh một “
Trung tõm sản xuất- kinh doanh- thương mại tổng hợp”. Hiện tại ban giỏm đốc của cụng ty đang tập trung xõy dựng mụ hỡnh tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh gọn nhẹ, hiệu quả
cao:
- Tinh giản bộ mỏy quản lý và nõng cao trỡnh độ đội ngũ lao động, đồng thời tiếp tục đầu tư cho xớ nghiệp ươm tơ Mờ Linh đạt tới trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, nõng cao năng suất và sức cạnh tranh sản phẩm.
- Phỏt triển tốt mối quan hệ với cỏc đơn vị ươm tơ trong nước để cú cú nguồn tơ ổn định
cho hoạt đụng tiờu thụ của cụng ty
- Thường xuyờn nắm bắt nhu cầu của thị trường, theo sỏt xu hướng phỏt triển của thế giới
và mở thờm ngành nghề kinh doanh phự hợp khỏc khi cú thời cơ. Mũi nhọn của sản xuất
kinh doanh là sản phẩm tơ cơ khớ cấp A- 2A cỏc loai, tơ ươm tự động cấp 3A- 4A cỏc loại.
- Phỏt huy hơn nữa hiệu quả của cỏc cơ sở ươm tơ của cụng ty, kớ hợp đồng thu mua kộn để cú được nguồn nguyờn liệu sản xuất ổn định.
- Duy trỡ phỏt triển cỏc thị trường đó cú, từng bước mở rộng thị trường,...
Vỡ thế từ nay đến năm 2005 cụng ty dõu tằm tơ I cần phấn đấu đạt tổng doanh thu khoảng 16 tỷ, trong đú kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 800 nghỡn USD. Tổng số nộp ngõn sỏch nhà nước phải gấp đụi năm 2003, thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng từ 535.000đ năm 2003 lờn 700.000đ vào năm 2005. Xem bảng sau để thấy rừ hơn một số chỉ tiờu chủ yếu
Bảng 7: Cỏc chỉ tiờu chủ yếu của cụng ty trong thời gian tới Chỉ tiờu Đơn vị 2004 2005 I. Giỏ trị tổng sản lượng Tr. đ 17.000 20.000 1. Giỏ trị cụng nghiệp Tr. đ 12.000 14.000 2. Kinh doanh Tr. đ 4.500 5.400 3. Hoạt động khỏc Tr. đ 500 600
II. Doanh thu Tr. đ 14.000 16.000
1. Kịnh doanh tơ Tr. đ 12.500 14.000
2. Hoạt động khỏc Tr. đ 1.500 2.500
III. Kinh doanh XK USD 680.000 800.000
IV. Sản phẩm chủ yếu1. Sản xuất