Trong suốt thập kỷ 90, Châu Á là tâm điểm của mọi sự chú ý, thập kỷ này bắt đầu bằng những dấu hiệu tích cực đối với hầu hết các quốc gia trong khu vực cĩ tốc độ tăng trưởng cao. Đến năm 1997, khu vực này bị ảnh hưởng của một cuộc khủng hoảng tồn diện khởi nguồn từ Thái Lan, sau đĩ lan sang Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Philippine, Hồng Kơng và Singapore cũng chịu ảnh hưởng nhưng ở mức độ thấp hơn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng là tại phần lớn các nước Châu Á, ngân hàng giữ vai trị chủ đạo trong việc rĩt những khoản tiết kiệm trong nước vào đầu tư, khu vực này cung ứng khoản 80% nợ tài chính, trong khi thị trường trái phiếu chiếm chỉ hơn 20% . Nhu cầu vốn dài hạn, tốt nhất nên được thoả mãn bằng các khoản đầu tư dài hạn của những người cho vay dưới dạng cổ phiếu hay trái phiếu dài hạn.
Sau khủng hoảng tài chính 1997-1998, các nước Châu Á nhận thấy cần phải cĩ một thị trường vốn đa dạng hơn và đặc biệt là một thị trường trái phiếu cĩ quy mơ và độ sâu để hổ trợ tốt hơn nhu cầu vốn đầu tư dài hạn trong nền kinh tế. Sự xuất hiện này giờđây đã làm các nước Châu Á thay da đổi thịt.
Khu vực Đơng Á, tăng trưởng mạnh về giá trị trái phiếu tính bằng đồng nội tệ đáng chú ý liên tục tăng trong 6 tháng cuối năm 2006, đạt 2.840 tỷ USD vào cuối năm 2006, tăng 32,4% từ 2.145 tỉ USD cuối năm 2005. Mức tăng lớn nhất là Trung Quốc (51%) và Thái lan (42%); tiếp theo là Singapore và Hàn Quốc (đều 19%); Indonesia (cùng 15%); Malaysia (14%); Hồng Kơng (12%); và Philippine (8%) (*).
Sự nổi lên của thị trường trái phiếu Đơng Á tiếp tục tăng với tỷ lệ tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng GDP. Vì vậy, tỷ lệ trái phiếu phát hành bằng đồng nội tệ trên GDP tiếp tục tăng, từ 53% năm 2005 lên đến 61,5% năm 2006 (*). Tăng trưởng thị trường trái phiếu Chính phủ theo đồng nội tệ vẫn khá cao. Mặc dù thâm hụt tài chính của các nước giảm, nhiều cơng ty nhà nước ở cả cấp trung ương và địa phương đều phát hành trái phiếu mới trong năm qua.
Thị trường trái phiếu Chính phủ ở những nước này tăng 30% năm 2006, với việc phát hành lớn nhất ở Trung Quốc, Thái lan, Singapore, Malaysia và Hàn Quốc. Các yếu tố thị trường chính đĩng gĩp vào tăng trưởng năm 2006 (*) như sau:
- Tỷ lệ tăng cao nhất ở Trung Quốc tăng 44%, tỷ lệ này tiếp tục tăng khi Ngân hàng Trung ương tiếp tục phát hành trái phiếu để thu hút lượng tiền dư thừa trên thị trường đồng Nhân dân tệ. Điều này đã làm cho Ngân hàng Trung ương trở thành nhà phát hành lớn nhất, tăng gấp đơi lượng trái phiếu của Chính phủ Trung ương. Hai năm trước, lượng trái phiếu phát hành của ngân hàng Nhà nước và ngân hàng chính sách trong tổng lượng phát hành trái phiếu Chính phủ giảm, trong khi phần tăng của các doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục giảm. Thêm vào đĩ, các doanh nghiệp Nhà nước được phép phát hành trái phiếu liên doanh trực tiếp trên thị trường vốn.
- Ở Thái Lan, trái phiếu Chính phủ phát hành cao hơn trong năm 2006, tăng 37%, tăng gần gấp đơi mức tăng trung bình hàng năm của năm 2004 và 2005. Việc tăng này được thực hiện với tất cả các hạng mục phát hành, đặc biệt với trái phiếu bán lẻ do ngân hàng trung ương phát hành và do chính phủ phát hành nhằm huy động cho phát triển cơ sở hạ tầng.
- Thị trường Singapore tăng 19% trong năm 2006, trở lại với xu hướng tăng trung bình của thập kỷ trước sau khi tăng nhẹ 6% năm 2005. Chính phủ cũng tiếp tục chính sách mở sâu và rộng thị trường trái phiếu – phát hành loại
trái phiếu kỳ hạn 20 năm vào ngày 01/03/2007 (2,5 triệu đơla Singapore đã được mua hết 100%). Tháng 12 năm 2006, chính phủ bãi bỏ việc đấu giá nhiều mức giá, thay vào đĩ là 1 mức giá để phù hợp với xu hướng chung của quốc tế. Tăng rịng khoản nợđấu giá đa cấp này chiếm khoảng 1/3 tăng trưởng thị trường năm 2006.
- Ở Malaysia, khoản nợ trái phiếu Chính phủ tăng với tốc độđáng kể trong năm 2006, tăng 17% - vượt thị trường trái phiếu cơng ty về tổng khối lượng. Trái phiếu Chính phủ trung ương và trái phiếu đầu tư của người hồi giáo đĩng gĩp lớn nhất đến nguồn cung mới. Với nỗ lực làm tăng tính thanh khoản của trái phiếu, chính phủ đã tiến hành chuyển đổi một số trái phiếu nợ với kỳ hạn phát hành mới 3, 5 và 10 năm. Chính phủ cũng giới thiệu một loại trái phiếu vào tháng 12/2006 để cung cấp một khung chuNn cho khu vực tư nhân.
- Hàn Quốc phát hành ít trái phiếu hơn, tăng 16% trong năm 2006 vì chính phủ hợp tác với Ngân hàng Trung ương thắt chặt các điều kiện kinh tế. Kết quả làm nền kinh tế tăng trưởng chậm lại so với 2 năm trước, với tổng nợ trái phiếu Chính phủ giảm thấp hơn khu vực liên doanh. Trái phiếu ổn định tiền tệ một lần nữa chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng số phát hành ra cơng chúng, nhằm vào các dự án phát triển hạ tầng cơng cộng – gồm cả phát hành trái phiếu địa phương – loại trái phiếu cĩ tỷ lệ phát hành lớn thứ hai. Tháng 3/2007, chính phủ ban hành trái phiếu kỳ hạn 20 năm lần đầu tiên và cĩ kế hoạch ban hành trái phiếu cĩ kỳ hạn dài hạn hơn trong năm 2007 nhằm cố gắng mở rộng đường giới hạn khả năng sản xuất vượt kế hoạch 3-5 năm 2006.
- Tại Indonesia, thị trường trái phiếu tăng ổn định - tăng 14% sau khi co lại vào năm 2004 và 2005. Mặc dù vẫn tiếp tục chương trình mở rộng thời hạn trái phiếu Chính phủ, mức tăng trưởng mới vẫn cịn. 14,4 tỷ IDR trái phiếu đến hạn vào năm 2007-2011 được thay thế vào năm 2006 với trái phiếu cĩ thời hạn đáo hạn muộn hơn. Mức tăng trưởng mới đã hiện hữu mặc dù chương trình tiếp tục mở rộng trái phiếu Chính phủ. Để thu hút nhiều hơn những nhà đầu tư nhỏ lẻ vào
thị trường, chính phủđã ban hành trái phiếu bán lẻ lần đầu tiên vào tháng 8/2006 và phát hành thêm 3,6 tỷ IDR vào tháng 3 năm 2007.
Các nước trong khu vực Đơng Á đã cĩ sự nổ lực trong việc đưa ra các giải pháp nhằm phát triển TTTP. Đã sử dụng một hệ thống đơn vị TTTP Trung ương để thực hiện các chức năng thanh tốn bù trừ khác nhau: một hệ thống chuyển các nguồn quỹ trong TTTP liên ngân hàng và một hệ thống chuyển chứng khốn thơng qua thơng tin nhập vào sổ sách điện tử (tại Hồng Kơng). Phát hành TPCP theo lơ lớn (Hàn Quốc áp dụng từ năm 2000, Trung Quốc, …) và sử dụng hệ thống giao dịch điện tử cho các đợt phát hành làm chuNn (Hàn Quốc). Chính phủ Malaysia triển khai các biện pháp tạo tính thanh khoản như: chính sách bảo hiểm cho các TPCP; thực hiện cơng cuộc tự do hĩa lãi suất; cơng bố cơng khai kế hoạch thực hiện đấu giá TPCP và thực hiện các biện pháp để cơ cấu lại cơ sở hạ tầng cho thị trường như: hệ thống thanh tốn bù trừ; hệ thống đấu thầu tự động; hệ thống cơng bố thơng tin trái phiếu. …Bên cạnh đĩ các cơng ty xếp hạng tín nhiệm được thành lập và hoạt động ở nhiều nước. Xây dựng hệ thống lãi suất chuNn (đặc biệt là lãi suất chuNn của các cơng cụ dài hạn) dựa trên TPCP.
Cơ sở hạ tầng của TTTP thứ cấp đang từng bước được xây dựng và cải thiện nhưng vẫn cịn bị lệ thuộc rất nhiều đến hoạt động của thị trường sơ cấp. Như vậy, hoạt động của thị trường thứ cấp cĩ xu hướng tăng hay giảm theo hoạt động của thị trường sơ cấp. Mặc dù, một số nước như Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc đã phát hành các trái phiếu với nhiều kỳ hạn từ những năm 1998 nhưng đối với một trái phiếu nội tệ tính thanh khoản vẫn cĩ xu hướng tập trung vào các kỳ hạn ngắn (khoản từ 3 đến 7 năm), ngoại trừ Singapore và Hồng- Kơng.
Sự tăng trưởng nhanh chĩng được dự đốn của các TTTP trong khu vực tùy thuộc vào việc tiếp tục thực hiện các biện pháp quản lý kinh tế vĩ mơ và chính sách kinh tế vĩ mơ vững chắc và các biện pháp cải cách về định chế. Từ thực trạng TTTP các nước Châu Á nêu trên, tuy vẫn cịn hạn chế nhưng cho thấy
mỗi nước cĩ những đặc điểm khác nhau nhưng đều cĩ những điểm mạnh nĩi chung mà ta cần học hỏi kinh nghiệm:
Kết cấu hạ tầng cơ sở của TTTP hiện đại, nguồn nhân lực, trình độ quản lý và tốc độ thanh tốn cao, phát triển lớn mạnh TTTP trên cơ sở phát triển đồng bộ thị trường sơ cấp lẫn thứ cấp nhằm phát triển tính thanh khoản của trái phiếu.
TPCP nắm giữ vị trí chủ lực trên TTTP, hình thành lãi suất chuNn, phản ánh cung cầu thực tế về nhu cầu vốn trên thị trường, làm cơ sở tham chiếu cho các loại lãi suất khác trên TTTC. Chính phủ thực hiện và đNy nhanh cơng cuộc tự do hĩa lãi suất. Cơng khai chương trình thu hút nợ của Chính phủ, cơng bố lịch trình phát hành định kỳ TPCP tăng tính minh bạch (ví dụ như Malaysia, Trung quốc…). Thực hiện các biện pháp nhằm tăng tính thanh khoản như: phát hành TPCP theo lơ lớn để tăng tính thanh khoản, cải thiện hệ thống thanh tốn bù trừ…
Phát triển thị trường TPCT để cĩ thể thay thế một phần thị trường cho vay của ngân hàng và hồn tồn cĩ khả năng giảm nhẹ bớt gánh nặng cho vay của hệ thống ngân hàng. Phát triển thị trường TPCT thực hiện cùng với việc tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng.
Thành lập, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức định mức tín nhiệm. Đây là một tổ chức trên thị trường chứng khốn nợ, làm cơ sở cho phát triển hoạt động thị trường giao dịch chứng khốn nợ thuần túy và các cơng cụ phái sinh dựa trên các chứng khốn nợ.
Sự gia tăng các nguồn vốn nước ngồi đổ vào đầu tư chứng khốn dựa trên uy tín quốc gia, thị trường vốn mở, tỷ giá hối đối ổn định và tình hình ổn định kinh tế vĩ mơ, thành tích tốt trong thanh tốn nợ nước ngồi, tiềm năng tăng trưởng kinh tế.
Hồn thiện hệ thống pháp lý, phát triển và nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động các tổ chức đầu tư phi ngân hàng, nâng cao hiệu quả của cơ chế và hệ thống thanh tốn.
Kết luận chương I
Những nội dung cơ bản về thị trường trái phiếu như khái niệm, vai trị, cũng như những rủi ro khi đầu tư trái phiếu…. Bên cạnh đĩ, các thơng tin về thị trường trái phiếu Châu Á giúp cho ta cĩ một cái nhìn tương đối và rút ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình phát triển thị trường trái phiếu ở nước ta.
Huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu đem lại những lợi ích đáng kể cho nền kinh tế. Phát triển thị trường trái phiếu là yêu cầu phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế quốc gia. Tuy nhiên, khi mà vay vốn ngân hàng vẫn cịn dễ dãi và thị trường cổ phiếu sơi động thì thị trường trái phiếu ít được quan tâm hơn, dẫn đến thị trường trái phiếu kém phát triển. Thực tế hoạt động của thị trường trái phiếu Việt Nam sẽ được phân tích trong Chương II.
Chương II: THỰC TRẠNG VỀ THN TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM II.1. Cơ sở pháp lý cho quá trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam
Các văn bản pháp luật liên quan đến việc phát hành và giao dịch trái phiếu xuất hiện từ đầu thập niên 90 như các quy định về phát hành trái phiếu của cơng ty cổ phần trong Luật cơng ty 1990.
Nghị định 72/CP ngày 26/07/1994 của Chính phủ ban hành quy chế phát hành các loại trái phiếu Chính phủ.
Đến năm 1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 120/CP ngày 17/09/1994 kèm theo quy chế tạm thời về phát hành trái phiếu, cổ phiếu của Doanh nghiệp nhà nước. Trong quy chế hướng dẫn việc phát hành, mua bán, chuyển nhượng, hình thức thanh tốn, lãi suất trái phiếu, quy định điều kiện để DNNN phát hành trái phiếu và các vấn đề liên quan khác.
Năm 1995, Chính phủ ban hành Nghị Định 23/CP ngày 22/03/1995 về việc phát hành trái phiếu quốc tế. Hướng dẫn việc phát hành trái phiếu huy động vốn nước ngồi cho đầu tư sản xuất kinh doanh.
Năm 1998, Chính phủ ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 về chứng khốn và thị trường chứng khốn. Hướng dẫn về việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng, giao dịch chứng khốn và các dịch vụ liên quan đến chứng khốn và TTCK. Nghị định được xây dựng để chuNn bị cho sự ra đời của TTCK và tạo điều kiện kịp thời cho TTCK nước ta đi vào hoạt động.
Năm 1999, Luật Doanh nghiệp được Quốc hội thơng qua ngày 12/06/1999 và cĩ hiệu lực ngày 01/01/2000, đã thay thế cho Luật Cơng ty 1990 và việc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp cũng được điều chỉnh theo Luật Doanh nghiệp.
Đến năm 2000, quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ theo nghị định 72/CP ngày 26/07/1994 được thay thế bằng Nghị định 01/2000/NĐ-CP ngày
13/01/2000 ban hành quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ. Quy chế phát hành TPCP đã đổi mới thể hiện qua việc áp dụng phương thức phát hành trái phiếu thơng qua đấu thầu qua thị trường giao dịch chứng khốn tập trung và bảo lãnh phát hành. Bên cạnh đĩ cịn quy định việc TPCP niêm yết, giao dịch trên TTCK và phân rõ trách nhiệm của các cơ quan cĩ liên quan như Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước, UBCKNN, các Bộ, các ngành,… trong việc phát hành TPCP.
Đến năm 2003, Chính phủ ban hành Nghị định 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 về việc phát hành TPCP, trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, TPCQĐP thay thế cho Nghị định 01/2000/NĐ-CP. Khác với Nghị định 01/2000/NĐ-CP, bên cạnh các quy chế về phát hành TPCP, Nghị định 141/2003/NĐ-CP đưa ra các quy chế về phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, TPCQĐP. Trên cơ sở Nghị định 141, một loạt các TPCQĐP đã ra đời mà đầu tiên cĩ thể kể đến là trái phiếu đơ thị TP Hồ Chí Minh do Quỹ đầu tư phát triển đơ thị (HIFU) phát hành theo ủy nhiệm của UBND TP.HCM . Đã tạo cơ chế khuyến khích huy động vốn qua phát hành trái phiếu.
Tiếp theo, Chính phủ ban hành Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về chứng khốn và thị trường chứng khốn thay thế cho Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998.
Năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 52/2006/NĐ-CP ngày 19/05/2006 về việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp thay thế cho Nghị định 120/CP ngày 17/09/1994. Nghị định đã giúp cho các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ thể tiếp cận các nguồn vốn từ việc phát hành trái phiếu hay các cơng cụ nợ, tạo lập các quy định cơ bản về quyền hạn, trách nhiệm của các bên tham gia thị trường nợ (người phát hành, nhà đầu tư và cơ quan quản lý nhà nước), tạo lập nội dung pháp lý ban đầu đểđiều chỉnh hoạt động của thị trường trái phiếu.
Ngày 29/06/2006 Quốc hội khĩa XI, kỳ họp thứ 9 đã thơng qua Luật chứng khốn. Trước khi Luật chứng khốn ra đời, các văn bản pháp lý hiện hành
chỉ dừng lại ở mức Nghị định, Luật chứng khốn là bước kiện tồn hệ thống pháp lý, giúp thị trường chứng khốn nĩi chung và thị trường trái phiếu nĩi riêng phát triển ổn định, cơng khai và minh bạch hơn.
II.2. Thực trạng về thị trường trái phiếu Việt Nam
II.2.1. Đánh giá chung về thị trường trái phiếu Việt Nam hiện nay
Thị trường trái phiếu là một bộ phận của TTCK, là một kênh huy động vốn tiềm năng cho các dự án của chính phủ và cho các dự án tư nhân. Thị trường