Thực trạng hoạt động tíndụng của Ngân hàng Công th ơng khu vực Đống Đa

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa (Trang 28 - 32)

Qua bảng trên ta có thể thấy do có hớng đi đúng đắn hợp lý nên kết quả hoạt động kinh doanh và dịch vụ của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa ngày càng ổn định và phát triển, do đó trích nộp Ngân sách ngày càng cao, đời sống cán bộ công nhân viên ngày một cải thiện. Một điều đáng lu ý là năm 2000 do tách chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thanh Xuân ra, các chỉ tiêu khác đều giảm nhng chỉ tiêu lợi nhuận vẫn tăng mạnh đạt tỷ lệ 22 tỷ so với năm 2000 điều này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động rất chất lợng.

Hơn 10 năm thành lập và đổi mới kể từ đó đên nay Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã không ngừng phát triển cả về số lợng lẫn chất lợng, trở thành một chi nhánh hiện đại,có hiệu quả cao trong hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam .Để kịp thời hoà nhập sự nghiệp đổi mới kinh tế, đổi mới hoạt động toàn ngành Ngân hàng, tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên chi nhánh Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã không ngừng quyết tâm phấn đấu, thực hiẹn có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ mà Ngân hàng cấp trên giao phó.

II. Thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công th-ơng khu vực Đống Đa ơng khu vực Đống Đa

1. Tình hình huy động vốn:

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào,vấn đề tạo vốn để đảm bảo hoạt động luôn luôn chiếm một vị trí quan trọng, đặc biệt là với hoạt động Ngân hàng, nó là tiền đề cho các hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng, cũng nh việc mở rộng quy mô hoạt động. Nếu thu hút đợc nguồn vốn đầu t vào sẽ tạo thuận lợi cho Ngân hàng trong các hoạt động sử dụng vốn tín dụng, tăng thêm lợi nhuận của Ngân hàng đồng nghĩa với việc nâng cao chất lợng hoạt động của tín dụng.

Nhận thức đợc điều này, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã có những biện pháp, giải pháp và phơng thức hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, đảm bảo cho hoạt động của mình nh mở rộng các quỹ tiết kiệm, phòng giao dịch trên địa bàn của mình cũng nh trên địa bàn Thủ đô để có thể huy động đợc vốn, đồng thời đổi mới tác phong làm việc, thai độ phục vụ của các cán bộ thực hiện

chính sách u đãi khách hàng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nền kinh tế mới. Các số liệu sau đây sẽ cho ta thấy đợc tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa qua các năm nh sau:

Biểu 2; Tình hình hoạt động vốn tại Ngân hàng

Đơn vị : Tỷ đồng

Hình thức huy động Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng huy động

1. Tiền gửi tiết kiệm - Không kỳ hạn. - Có kỳ hạn

2. Tiền gửi của tổ chức kinh tế 3. Kỳ phiếu 1.375 970 20 950 350 55 100% 70,5% 1,5% 69,1% 25,5% 4,0% 1.425 1.180 14 1.100 245 4,5 100% 8,28% 0,9% 77,2% 17,2% 0,3% 1.850 1.200 20 1.180 650 9 100% 64,9% 1,1% 63,8% 25,1% 0,5%

Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh - Ngân hàng Công thơng khu vực

Đống Đa năm 1999, 2000 và 2001

Tính đến 31/12/2000 tổng vốn huy động đạt 1.425 tỷ đồng tăng so với năm 1999 số tuyệt đối là50 tỷ (tơng ứng với tỷ lệ tăng 3,6%).

Đến cuối năm 2001 tổng huy động vốn tăng lên đến 1.850 tỷ đồng tăng so với năm 2000 số tuyệt đối là 425 tỷ (tơng đơng với tỷ lệ tăng 29,8%). Trong đó, nguồn vốn huy động đợc lớn nhất là tiền gửi tiết kiệm năm 2000 đạt 1.180 tỷ đồng tăng 210 tỷ so với năm 1999,đạt tỷ trọng 82,8% tổng nguồn vốn huy động (năm1999 là 70,5%). Năm 2001 đạt 1.200 tỷ đồng tăng 20 tỷ so với năm 200.Tuy nhiên tổng tiền gửi tiết kiệm có giảm so với tổng nguồn huy động.

Tiền gửi tiết kiệm huy động chủ yếu là loại có kỳ hạn tăng dần qua các năm: Năm 1999 huy động đợc 950 tỷ, chiếm tỷ trọng 69,1%

Năm 2000 huy động đợc 1.100 tỷ, chiếm tỷ trọng 77,2% Năm 2001 huy động đợc 1.180 tỷ, chiếm tỷ trọng 63,8%

Nguồn vốn huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng là trọng tâm huy động vốn của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa,vì các doanh nghiệp gửi tiền vào Ngân hàng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thanh toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngân hàng có thể không trả lãi hoặc trả lãi rất thấp cho khoản tiền gửi này. ý thức đợc điều này nên Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa hàng năm cố gắng tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn tiền gửi của doanh nghiệp nh đa ra các chính sách lãi suất, lãi suất u đãi và kết quả là nguồn tiền gửi này của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa ngày một tăng, năm sau cao hơn năm tr- ớc, cụ thể lầ :

Năm 1999 đạt350 tỷ chiếm 25,5% trong tổng nguồn huy động. Năm 2000 có giảm xuống 145 tỷ nhng vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể 17,2%. Năm 2001 tăng mạnh lên đến 650 tỷ, chiếm 35,1%.

Đây là nguồn vốn Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa cần phải nỗlực hơn nữa để có thể thu hút các tổ chức kinh tế,việc đó sẽ làm giảm chi phí đầu vào đối với Ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong đầu ra.

- Nguồn vốn huy động từ kỳ phiếu: Nguồn vốn này đợc đáp ứng chủ yếu khi cần có số lợng vốn lớn trong trờng hợp cần thiết phải huy động đợc trong thời gian ngắn. Ngân hàng Công thơng Việt Nam sẽ giao chỉ tiêu xuống các Ngân hàng thơng mại cơ sở để áp dụng các hình thức huy động vốn nhanh nhất.

Kỳ phiếu đợc các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Công th- ơng khu vực Đống Đa nói riêng chọn làm hình thức huy động số lợng vốn lớn trong thời gian ngắn.

Năm 1999 huy động đợc 55 tỷ, chiếm tỷ trọng 42% Năm 2000 huy động đợc 4,5 tỷ, chiếm tỷ trọng 0,3% Năm 2001 huy động đợc 9 tỷ, chiếm tỷ trọng 0,5%.

Nhìn chung công tác huy động vốn của Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa từng bớc tăng trởng năm sau cao hơn năm sau cao hơn năm trớc, nguồn vốn Ngân hàng quyết định đến quy mô quyết định đến việc mở rộng hau thu hẹp tín dụng, nguồn vốn càng dồi dào thì tạo điều kiện đảm bảo khả năng thanh toán từ đó tạo uy tín cho Ngân hàng trên thị trờng, đảm bảo khả năng cạnh tranh, nguồn vốn dồi dào tạo điều kiện thực thi chính sách tiền tệ, từ đó đảm bảo sử ổn định của tiền tệ, giữ vững giá trị của đồng tiền.

2. Thực trạng sử dụng vốn tín dụng:

Khi chuyển sang kinh tế thị trờng, cũng nh các doanh nghiệp khác, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa không tránh khỏi những khó khăn nhất định. Nguyên nhân cơ bản chuyển sang cơ chế thị trờng các doanh nghiệp quốc doanh trong địa bàn quận - lực lợng khách hàng chủ yếu của chi nhánh gặp nhiều lúng túng. Do tình tài chính của nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của Ngân hàng.Sau khi thực hiện Quyết định số 388/CP của Chính phủ về sắp xếp lại doanh nghiệp để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đã và đang có nhiều biện pháp hữu hiệu nh: Đổi mới công nghệ, máy móc và trang thiết bị.Vì vậy muốn đầu t (bao gồm cả vốn lu động và vốn cố định) tăng lên rất lớn cần phải vay vốn từ Ngân hàng đặc biệt là vốn tín dụng. Để đáp ứng yêu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của khách hàng, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa đã áp dụng hàng loạt các hình thức tín dụng đa dạng và phong phú phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng nh: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn

và dài hạn, đồng tài trợ cho vay hợp vốn đối với những dứan có quy mô lớn và thời gian hoàn vốn dài. Bảo lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,vay vốn với bảo lãnh của bên thứ ba.Các chơng trình vay vốn u đãi nh: Hiệp định vay vốn từ Ngân hàng tái thiết Đức (KFW), Hiệp định vay vốn từ Công ty hỗ trợ đầu t phát triển Cộng Hoà Liên Bang Đức (DEG), cho vay bằng nguồn vốn quỹ phát triển các doanh nghiệp vừ và nhỏ (SMEDF). Nhằm khai thác triệt để nhu cầu vốn tín dụng của khách hàng, mọi thành phần kinh tế.

Sử dụng vốn là một nghiệp vụ rất quan trọng đối với Ngân hàng thơng mại. Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa thờng xuyên bám sát mục tiêu phát triển kinh tế của địa phơng, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa luôn luôn năng động, đổi mới tập trung vốn đầu t đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế trọng điểm làm ăn có lãi, phục vụ mục tiêu chuyển dịch kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Không chỉ chủ trơng đầu t cho thành phần kinh tế quốc doanh, Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa cũng quan tâm đầu t cho đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, tuy việc đầu t cho thành phần này có tỷ lệ rủi ro cao, ngoài ra Ngân hàng có thực hiện cho vay các đơn vị xuất nhập khẩu, bảo lãnh.Chúng ta có thể xem xét khái quát kết quả nghiệp vụ tín dụng ở Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa sau:

Biểu 3: Tình hình cho vay vốn tại Ngân hàng

Đơn vị : Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Sô tiền Tỷ trọng Sô tiền Tỷ trọng Sô tiền Tỷ trọng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w