Về d nợ tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao Dịch NHNo (Trang 28 - 30)

II. Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao Dịch NHNo

a. Về d nợ tín dụng

Biểu 1: Tình hình d nợ tín dụng đối với DNNN thời gian gần đây

Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2000/1999

Tổng d nợ 183 100 236 100 53 29 -DNNN 161,406 82,2 220,188 93,3 58,8 36,4 -DN NQD 21,594 11,8 15,812 6,7 -5,5 -25,4 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD NHNo năm 2000)

Quan sát biểu 3 ta thấy: Tổng d nợ năm 2000 tăng nhiều so với năm 1999 (tăng 29%) . Đạt đợc kết quả nh vậy là do một số nguyên nhân sau:

•Tình hình kinh tế đất nớc năm 2000 đã có chuyển biến tích cực so với năm 1999. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng 6,7%, giá cả thị trờng ổn định,...đã thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển từ đấy làm tăng nhu cầu vay vốn của các tổ chức và cá nhân.Bên cạnh đó sau 5 lần liên tục giảm lãi suất để kích cầu tín dụng. Từ 2/8/2000 lãi suất cơ bản là 0,75% tháng với biên độ 0,3% đối với cho vay ngắn hạn và 0,5% đối với cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ .Việc đa ra tỷ lệ lãi suất cho vay là một nhân tố góp phần làm cho thị trờng tín dụng nóng dần lên.

• Do Sở Giao Dịch ra đời muộn, đã gây khó khăn cho Sở khi thiết lập mối quan hệ với khách hàng mới, có thể họ đang là khách hàng của Ngân hàng khác. Năm 1999, số lợng khách hàng của Sở không nhiều, quy mô hoạt động, năng lực sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính không đều dẫn đến d nợ tín dụng thấp, cha tơng sứng với tiềm năng của Sở. Đến năm 2000, Sở đã có nhiều cố gắng trong công tác tiếp thị, có cơ chế lãi suất u đãi, phí dịch vụ,...đã làm tăng khả năng cạnh tranh, xây dụng chiến lợc mở rộng thị trờng khách hàng. Trong năm , ngoài việc củng cố , duy trì và phát triển mối quan hệ với các doanh nghiệp, Sở còn thu hút đợc 3 khách hàng mới có năng lực sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính ổn định, nên công tác tín dụng vừa đạt đợc tăng trởng về số lợng vừa đảm bảo về hiệu quả.

•Sở đã tranh thủ sự chỉ đạo và giúp đỡ của Trung tâm điều hành, chủ động phát huy vai trò, chức năng của mình nh trình trung tâm điều hành về tham gia đồng tài trợ, trong việc sử lý nợ Mía đờng, Sở đã đề suất NHNo và các Bộ ban nghành, Chính phủ giải quyết khó khăn về khoản

nợ cho Công ty Mía đờng I vay vốn liên doanh với 4620 ngìn USD(Trong đó chuyển nợ quá hạn 2460 ngìn USD) . Đến 31/12/2000 ,NHNo đã có công văn cho phép kéo dài hạn nợ, phục hồi d nợ quá hạn vào trong hạn, làm d nợ năm 2000 tăng một lợng đáng kể (53 tỷ đồng).

Trong tổng d nợ thì d nợ DNNN chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều và tăng nhiều so với năm 1999. Cụ thể: năm 1999 ,d nợ DNNN chiếm 88,2% và chiếm 93,3% trong năm 2000. Trong khi đó, DN NQD chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ.Sở dĩ có sự chênh lệch lớn nh vậy là do một số nguyên nhân sau:

•DNNN không những là khách hàng u ái của SGD NHNo mà của tất cả các Ngân hàng khác. Đến 31/12/1999, Sở có quan hệ với 36 đơn vị, trong đó 26 đơn vị là DNNN ,7 Công ty trách nhiệm hữu hạn,3 Công ty t nhân. Năm 2000, Sở đã dừng cấp tín dụng cho một số doanh nghiệp t nhân để thu hồi số nợ quá hạn lâu ngày nh của Công ty TNHH Phơng Đông, Doanh nghiệp t nhân Đức Phơng, ...Rồi chuyển d nợ cho vay trong hạn của các DN NQD về Hải Phòng : Công ty Hoa Mĩ, Công ty Hải Tiến, để tập trung vào các DNNN.

•Trong năm 2000, Sở có quan hệ thêm 3 khách hàng mới thì cả 3 đều là DNNN (trong đó có một tổng công ty 91). Điều này chứng tỏ xu hớng của Sở, tập trung vào nhóm khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, khả năng tài chính tơng đối lành mạnh. Và vì tâm lý Nhà nớc sẽ đứng sau lng các DNNN, rồi các cán bộ tín dụng cũng không muốn cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nhiều rủi ro. Nhng không phải DNNN nào cũng đợc nh vậy.

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNN tại Sở Giao Dịch NHNo (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w