Đối với tiền hàng thu đợ

Một phần của tài liệu v6024 (Trang 80)

Tất cả tiền hàng thu đợc sẽ đợc gửi vào ngân hàng nên để kiểm tra tiền hàng thu đợc ta thực hiện thử nghiệm cơ bản với tiền gửi ngân hàng. Dới đây là các thủ tục đã tiến hành và kết quả đối với khoản mục này.

Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA Đối chiếu tiền gửi ngân hàng

Khách hàng: A

Z100 Ngời thực hiện: NHG Ngày: 01/2006 Mục tiêu:

Đạt đợc sự đảm bảo hợp lý các mục tiêu CEAP của tiền gửi ngân hàng. Thủ tục:

Gửi th xác nhận tới các ngân hàng và đối chiếu số d trên th xác nhận với số d trên sổ phụ ngân hàng

Quy đổi số d VNĐ sang số d USD sử dụng tỉ giá liên ngân hàng Thực hiện: Forex: 15.739 VNĐ/USD Ngân hàng USD nguyên tệ VNĐ Nguyên tệ Quy đổi ra USD Tổng cộng Chú thích

Chohung Vina Bank - HN 851 4.265.723.641 271.029 271.880 C/c Chohung Vina Bank - HCM 503.658.488 32.001 32.001 Woori Bank 1 1.745.560 111 112 Citi bank 5.706.093.506 362.5 45 362.5 45 KEB 10 137.333.151 8.726 8.736 Vietincom Phu Tho 504 3.094.869.795 196.637 197.141 Agri Bank Phu Tho 631 4.452.690.995 282.908 283.539 Vietcombank Tan Thuan 6.144.123 390 390 Tổng cộng 1.997 18.168.259.25 9 1.154. 346 1.156. 339 Trên sổ cái 1.735. 714 N1 Chênh lệch (579. 376) N2

Tồn tại khoản chênh lệch là do:

+ Ghi nhầm từ tiền gửi ngân hàng sang tiền mặt: (24.099) USD + Tiền hàng thu đợc từ các chi nhánh tháng 1/2006: 603.473 USD Khoản chênh lệch này không trọng yếu nên có thể bỏ qua.

Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA Đối chiếu tiền gửi ngân hàng

Khách hàng: A

Z100 Ngời thực hiện: NHG Ngày: 01/2006 Chú thích:

N1: Đây là tiền mà công ty gửi vào tài khoản của chi nhánh HCM ở ngân hàng ChoHung Bank-HCM để thanh toán chi phí. Công ty coi khoản này nh tiền tại két. Tuy nhiên chi nhánh HCM cha rút tiền ra khỏi ngân hàng tại ngày 31/12/2005 >>>Xem bút toán điều chỉnh dới đây.

N2: Tiền hàng thu đợc từ các chi nhánh vào ngày 4, 5 tháng 1 năm 2006 cho doanh thu tháng 12/2005 và đợc gửi vào ngân hàng tháng 1/2005. Công ty khoá sổ vào ngày 5 tháng 1 nên công ty đã ghi tất cả tiền nhận đợc từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 1 năm 2006 mà đã đợc gửi vào ngân hàng. Chi tiết cho khoản này bao gồm:

Ngân hàng VNĐ CVB-HCM 2.589.368.219 CVB-Hanoi 3.163.531.048 Citibank 2.309.692.404 Viettri factory 1.435.477.216 Tổng cộng 9.498.068.887

Chuyển sang USD 603.473

Bút toán điều chỉnh:

Nợ tài khoản phải thu khách hàng: 579.376 Có tài khoản Tiền gửi ngân hàng; 579.376

Để điểu chỉnh tiền hàng cha thu đợc tại ngày 31/12/2005

Kết luận: Số d tài khoản tiền gửi ngân hàng đã đợc trình bày hợp lý sau bút toán điều chỉnh.

B

Công ty TNHH Kiểm toán và T vấn ACPA Đối chiếu tiền gửi ngân hàng

Khách hàng: A

Z101 Ngời thực hiện: NHG

Ngày: 01/2006

Mục tiêu:

Đạt đợc sự đảm bảo hợp lý về các mục tiêu CEAP của tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng.

Thủ tục:

Gửi th xác nhận tới các ngân hàng và đối chiếu số d trên th xác nhận với số d trên sổ phụ ngân hàng

Quy đổi số d VNĐ sang số d USD sử dụng tỉ giá liên ngân hàng Thực hiện: Ngân hàng USD nguyên tệ VND nguyên tệ Chú thích Quy đổi ra USD Tổng cộng USD

Chohung Vina Bank 1,600,000 10,000,000,000 x 635,364 2,235,364 Woori Bank 503,044 399,453,599 x 25,380 528,424 Citi bank - 27,300,000,000 w 1,734,545 1,734,545 KEB 8,500,000,000 x 540,060 540,060 Trên th xác nhận 2,103,044 46,199,453,599 2,935,349 5,038,393 Số trên sổ cái 5,038,393 Chênh lệch 0 Bao gồm Tiền gửi kỳ hạn <3 tháng - 2,935,349 2,935,349 Tiền gửi kỳ hạn >3 tháng 2,103,04 4 - 2,103,044 Tổng cộng 5,038,3 93

Chú thích: x: Khớp với sổ phụ của ngân hàng

W: Khớp với bảng các tàI khoản tiền gửi có kỳ hạn do ngân hàng lập Kết luận:

Số d tài khoản tiền gửi có kỳ hạn đợc trình bày hợp lý và đã đợc quy đổi theo tỉ giá cuối kỳ do ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành.

2.2.2.7 Kết thúc kiểm toán.

Kiểm toán viên kiểm tra lại giấy tờ làm việc trớc khi lập báo cáo kiểm toán. Công việc soát xét đợc thực hiện theo trình tự nh sau: đầu tiên là Trởng phòng kiểm toán soát xét lại công việc của các thành viên trong đoàn sau đó là Giám đốc rà soát lại hồ sơ kiểm toán để đánh giá xem chất lợng của cuộc kiểm toán đã đợc thoả mãn hay cha.

Khi hồ sơ kiểm toán đã đợc hoàn thiện, KTV sẽ tiến hành tổng hợp danh sách các bút toán điều chỉnh để thảo luận với khách hàng. Công ty và khách hàng sẽ cùng nhau thống nhất về số lợng và quy mô bằng tiền của các bút toán điều chỉnh. Khi các bút toán điều chỉnh đã đợc thống nhất, Công ty ACPA sẽ lập lịch trình công việc (Agenda) bao gồm những khoản mục còn cha kết luận đợc do: cha nhận đợc th xác nhận, ngày sẽ ra bản thảo báo cáo kiểm toán và ngày ra báo cáo chính thức.

Sau đó công ty kiểm toán đa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của công ty A. Công ty ACPA kết luận tính có thực, tính chính xác, tính đầy đủ và việc trình bày và khai báo doanh thu bán hàng, các khoản phải thu khách hàng và tiền không tồn tại các sai phạm trọng yếu. Đồng thởi rủi ro của các sai phạm trọng yếu đối với chu trình vẫn giữ nguyên ở mức thấp nhất nh đánh giá ban đầu. Kiểm toán viên đã hoàn thành kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty A ở đây.

Trớc khi phát hành báo cáo kiểm toán, công ty ACPA đều lập bản dự thảo báo cáo gửi cho khách hàng để khách hàng kiểm tra và đa ra ý kiến. Và sau khi các cấp có thẩm quyền rà soát lại báo cáo (trởng nhóm, trởng phòng, partner và phòng soát xét chất lợng) báo cáo tài chính sẽ đợc phát hành với ý kiến chấp nhận toàn phần của KTV đối với công ty A. Các vấn đề còn tồn tại của khách hàng sẽ đợc đa vào th quản lý gửi cho ban quản lý để giúp công ty khách hàng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và công tác tài chính kế toán của mình. Dới đây là trích một phần của th quản lý liên quan đến các hoá đơn không đợc đánh số công ty ACPA gửi cho khách hàng A và báo cáo kiểm toán của công ty ACPA.

Phạm vi kiểm toán

Chúng tôi đã kiểm toán bảng cân đối kế toán kèm theo của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn A (“Công ty”) tại ngày 31 tháng 12 năm 2005, và các báo cáo liên quan về kết quả hoạt động kinh doanh, thay đổi vốn chủ sở hữu và lu chuyển tiền tệ cho năm kết thúc cùng ngày, nh đợc trình bày từ trang 5 đến trang 22. Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về các báo cáo tài chính này. Trách nhiệm của chúng tôi là trình bày ý kiến về các báo cáo tài chính dựa vào quá trình kiểm toán của chúng tôi. Chúng tôi đã tiến hành kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và các Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế đợc chấp nhận ở Việt Nam. Những chuẩn mực này đòi hỏi chúng tôi phải lập kế hoạch và tiến hành kiểm toán nhằm có đợc cơ sở hợp lý rằng các báo cáo tài chính không chứa đựng các sai sót trọng yếu. Quá trình kiểm toán bao gồm việc kiểm tra, trên cơ sở chọn mẫu, các bằng chứng chứng minh cho các số liệu và giải trình trên các báo cáo tài chính. Quá trình kiểm toán cũng bao gồm việc đánh giá các nguyên tắc kế toán đợc áp dụng và các ớc tính quan trọng do Ban Giám đốc thực hiện, cũng nh đánh giá sự trình bày tổng thể các báo cáo tài chính. Chúng tôi tin rằng quá trình kiểm toán đã cung cấp các cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tôi.

ý kiến kiểm toán

Theo ý kiến kiểm toán của chúng tôi, các báo cáo tài chính nêu trên đã phản ánh trung thực và hợp lý, trên mọi khía cạnh trọng yếu, tình hình tài chính của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn A tại ngày 31 tháng 12 năm 2005, cũng nh kết quả hoạt động kinh doanh và lu chuyển tiền tệ cho năm kết thúc cùng ngày phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung ở Việt Nam, theo Công văn Chấp thuận Chế độ Kế toán số 596 TC/CĐKT ngày 20 tháng 11 năm 1995 và Công văn sửa đổi số 443 TC/CĐKT ngày 20 tháng 12 năm 2000 của Bộ Tài chính.

2.2.3 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty B cho năm tàichính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005. chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005.

2.2.3.1 Giới thiệu khách hàng (BIF và BAF).

Công ty B (“Công ty”) là công ty 100% vốn nớc ngoài chuyên gia công và sản xuất dụng cụ y tế. Thời hạn hoạt động là 50 năm kể từ ngày cấp Giấy phép Đầu t đầu tiên.

Vốn đầu t và vốn pháp định hiện tại của Công ty tơng ứng là 7.500.000 USD và 7.400.000 USD. Công ty bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh từ ngày 01 tháng 08 năm 2005.

Môi tr ờng

Xây dựng nhà máy ở Việt Nam, công ty B sẽ tận dụng đợc nguồn nhân lực dồi dào để giảm thiểu chi phí cũng nh giá vốn hàng bán mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm.

Công ty B đợc hởng những u đãi về thuế từ phía Chính phủ Việt Nam nh sau: miễn thuế 4 năm đầu sau khi có lãi, giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm tiếp theo.

Đối thủ cạnh tranh

Công ty không có đối thủ cạnh tranh ở Việt Nam vì tất cả các thành phẩm của công ty đều đợc xuất khẩu sang Nhật theo đơn đặt hàng của công ty mẹ. Đơn đặt hàng của công ty mẹ thờng nhận đợc vào thời điểm cuối năm và đó chính là kế hoạch sản xuất của công ty B cho năm tiếp theo. Vì thế, công ty B không lập dự toán hay kế hoạch sản xuất cho năm kế tiếp. Công ty cũng xuất khẩu tại cho thành phẩm cho công ty C, một công ty cũng cùng công ty mẹ nhng có chi nhánh ở Hà Nội. Tuy nhiên sự cạnh tranh ở vùng có thể ảnh hởng đến giá bán sản phẩm của công ty.

Khách hàng

Các sản phẩm của công ty đợc xuất khẩu trực tiếp sang công ty mẹ theo đơn đặt hàng của công ty mẹ. Ngoài ra công ty cũng xuất khẩu tại chỗ sản phẩm cho công ty C-một công ty thành viên theo yêu cầu của công ty mẹ.

Quá trình kinh doanh

Tổ chức

Công ty đợc tổ chức thành ba phòng ban: - Phòng hành chính

- Phòng kế toán

- Phòng sản xuất và công nghệ

Bộ phận sản xuất bao gồm 7 nhà máy chịu trách nhiệm sản xuất một loại sản phẩm cụ thể: ES (Eyeless small needles), O (Ophthalmic), SIP (Silicon Point), CP

(Carborundum Point), H (H files), R (Reamer files), và R&D (Research & Development).

Hai bộ phận sản xuất SIP và CP đã đợc sáp nhập vào tháng 6/2005. Và bộ phận R&D cũng đã hoàn thành, chính thức đi vào hoạt động tháng 6/2005

Hoạt động

Trong năm tới, công ty đang lên kế hoạch sản xuất sản phẩm mới để đa dạng hoá các loại sản phẩm.

Giá trị

Vì đây là giai đoạn đầu tiên bắt đầu đi vào hoạt động, Công ty vừa mới bắt đầu hoạt động chính thức sau giai đoạn sản xuất thử nên doanh thu sẽ tăng so với các giai đoạn trớc. Vì công kế hoạch sản xuất của công ty do công ty mẹ lập cho cả năm nên công ty không có dự toán doanh thu cho năm tài chính tiếp theo.

Thông tin

Hiện nay công ty đang dùng phần mềm kế toán Bravo để hạch toán kế toán. Bên cạnh đó, công ty cập nhật những thay đổi qua báo chí, mạng Internet và qua bản tin cập nhật của do công ty ACPA cung cấp.

Nhà cung cấp dịch vụ chính

Công ty bán sản phẩm cho công ty mẹ hoặc công ty C. Khi đó số tiền mà cong ty B phải thu từ công ty C hoặc công ty mẹ sẽ đợc trừ trực tiếp vào số tiền mà công ty B phải trả công ty mẹ. Và công ty B cũng uỷ quyền cho hai công ty khác là Việt Nam Transimex và Nippon Express để chuyển hàng hoá từ nhà máy đến cảng hoặc sân bay.

Ghi nhận doanh thu

Tại công ty B, kế toán ghi nhận doanh thu sau khi:

ã Quản đốc lập bảng tổng hợp hàng hoá xuất khẩu cho phân xởng đó và chuyển cho nhân viên xuất nhập khẩu;

ã Nhân viên xuất nhập khẩu lập biên bản đóng gói và hoá đơn cho hàng gửi uỷ thác xuất khẩu.

ã Hải quan sẽ kiểm tra tình trạng của hàng hoá xuất khẩu sau đó lập tờ khai hải quan.

ã Transimex và Nippon Express đợc uỷ quyền để trả thuế và các chi phí thay cho công ty B sau đó vận chuyển hàng hoá đến sân bay hoặc cảng và gửi hoá đơn và các

ã Doanh thu đợc ghi nhận khi hàng hoá đợc chuyển đi.

Tuy nhiên trong trờng hợp có sự thay đổi về doanh thu, nh hàng bán bị trả lại hoặc thiếu số lợng hàng hoá, hoá đơn sẽ đợc gửi lại cho công ty B với sự phê chuẩn của công ty mẹ.Khi đó, kế toán sẽ ghi nhận doanh thu theo những thay đổi này.

2.2.3.2 Trọng yếu

Với công ty B là một công ty chuyên sản xuất thiết bị y tế, vì hoạt động kinh doanh của công ty không phức tạp nên KTV chọn chuẩn để tính trọng yếu là tài sản thuần hay vốn chủ sở hữu vì kế hoạch cho năm hiện tại. Đây chính là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong điều kiện hoạt động kinh doanh bình thờng.

Tỉ lệ phần trăm đợc lựa chọn để tính trọng yếu là 1% nhằm mục đích giảm rủi ro đến mức thấp nhất. Và công ty đang ở trong giai đoạn miễn thuế nên giá trị trọng yếu trớc thuế và sau thuế là nh nhau. Vì công ty B là một công ty nhỏ nên số lợng các bút toán điều chỉnh hay phân loại lại là ba bút toán và tổng giá trị sai phạm cha điều chỉnh chỉ là 15.000 USD. Sau đó kiểm toán viên xác định tỉ lệ sai phạm có thể chấp nhận đợc và giá trị sai phạm có thể chấp nhận đợc. Với công ty B, giá trị sai phạm có thể chấp nhận đợc với một bút toán điều chỉnh hoặc phân loại lại là 2.100 USD.

2.2.3.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro

Đối với chu trình bán hàng và thu tiền của công ty B, KTV đã xác định tồn tại những rủi ro ban đầu sau:

+ Rủi ro gian lận: động cơ để cố tình làm sai lệch lãi thu đợc trên báo cáo để đáp ứng kỳ vọng của Hội Đồng Quản trị.

+ Rủi ro xử lý sai thông tin: dữ liệu đầu vào không đầy đủ, không chính xác, không đợc phê chuẩn, xử lý dữ liệu liên quan đến tiền hàng thu đợc.

Sau khi đã đánh giá ban đầu về các rủi ro có khả năng xảy ra, KTV sẽ tiến hành tìm hiểu về chu trình bán hàng và thu tiền trong hoạt động của công ty B bao gồm các hoạt động chính và các kiểm soát chính, chu trình kế toán bán hàng và thu tiền tại công ty B.

2.2.3.4 Tìm hiểu chu trình bán hàng và thu tiền trong hoạt động của công ty B.

Trong bớc này kiểm toán viên phải tìm hiểu xem chu trình bán hàng và thu tiền có những kiểm soát nào, do ai thực hiện và đâu là kiểm soát chính để thực hiện thử

Một phần của tài liệu v6024 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w