c1. Phân tích tình hình huy động nguồn vốn
Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp phi tài chính là: Ngân hàng thơng mại kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế, còn các doanh nghiệp khác hoạt động bằng nguồn vốn tự có là chính. Vì vậy, nghiên cứu tình hình huy động vốn của ngân hàng là vấn đề đợc tiến hành đầu tiên khi quan sát tài sản nợ của ngân hàng thơng mại.
∙ Chỉ số phân tích: Vốn huy động
- Chỉ số 1:
Vốn tự có của ngân hàng
Tỷ trọng từng loại trên Số d từng loại tền gửi
- Chỉ số 2: = ì 100%
Tổng vốn huy động Tổng vốn huy động
Chỉ số 1 giúp các nhà phân tích xác định khả năng thu hút vốn của một đồng vốn tự có. Hay nói cách khác, nhìn vào chỉ số này nhà quản trị có thể biết đợc quy mô huy động vốn của ngân hàng trong từng thời kì nhất định.
Chỉ số 2 giúp xác định kết cấu của nguồn vốn huy động để phát hiện mặt mạnh, điểm yếu của ngân hàng trong kinh doanh. Nếu ngân hàng nào có tỉ trọng tiền gửi không kì hạn cao, ngân hàng đó sẽ có nhiều thuận tiện trong việc tạo ra lợi nhuận. Ngợc lại, ngân hàng nào có tỉ lệ tiền gửi với lãi xuất cao chiến tỷ trạng lớn sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết đầu
ra của nguồn vốn.Chỉ số này còn giúp các nhà quản trị phân tích xác định lãi xuất bình quân đầu vào của các ngân hàng thơng mại .
1
n
∑ (Số tiền gửi loại i ì lãi xuất tiền gửi loại i) Lãi suất bình quân đầu vào =
Tổng số vốn huy động. Hoặc
Lãi suất bình quân đầu vào = 1 1=
∑n (Tỷ trọng loại tiền gửi i ì lãi suất tiền gửi loại i)
∙ Khảo sát ở chi nhánh
Biểu đồ phân tích tình hình huy động vốn của chi nhánh qua các thời kì
Đơn vị: Triệu VNĐ
Thời kỳ 30/6/00 31/12/00 30/6/01 31/12/01 Quỷ I/02 chỉ tiêu Số d % Số d % Số d % Số d % Số d % 1. Vốn tự có 320 333 570 639 3.878 2. Vốn huy động 811.536 100 859.435 100 964.165 100 1.079.106 100 1.138.083 100 - Tiền gửi không kỳ hạn. 211.825 26,1 245.021 28,5 242.562 22,8 271.032 25,1 227.741 20 - Tiền gửi có kỳ hạn. 168.613 20,8 174.349 20,3 182.624 19,5 188.075 17,4 157.270 13,8