Kiến nghị về ngân phiếu thanh toán :

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 55 - 62)

II. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công th-

4. Kiến nghị về ngân phiếu thanh toán :

Ngân phiếu thanh toán là hình thức thanh toán đơn giản, thuận tiện và đợc sử dụng rộng rãi. Nhng hiện nay tình hình thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán có chiều hớng giảm do có những nhợc điểm nh thời hạn sử dụng bị hạn chế. Vì vậy nếu ngời sử dụng để ngân phiếu quá thời hạn sẽ bị phạt. Với mức phạt mà ngân hàng Nhà nớc áp dụng để phạt ngân phiếu để quá thời hạn thanh toán cụ thể là:

- Mức phạt đang áp dụng đối với một tờ ngân phiếu thanh toán loại 5 triệu để quá hạn là 15 ngày. Số tiền phạt hiện hành là:

5.000.000 x 1,5% = 75.000đ

Theo em Ngân hàng Nhà nớc nên áp dụng tính phạt theo nh cách tính lãi là:

5.000.000đ x 1,5% x 15 ngày 100 x 30

Vì Ngân hàng Nhà nớc áp dụng mức phạt là để nhắc nhở đơn vị, cá nhân phải quan tâm đến thời hạn của ngân phiếu thanh toán, đây là mức phạt cảnh cáo nên để mức phạt vừa phải.

Mặc dù thanh toán không dùng tiền mặt đang trên đà phát triển song không tránh khỏi những tồn tại nhất định do trình độ công nghệ còn yếu kém. Vì vậy:

Cần thiết phải “Tin học hoá một cách đồng bộ thống nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam mà trọng tâm là ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Thơng mại, ngân hàng Đầu t và phát triển và Kho bạc Nhà nớc.

Thành lập mạng lới thanh toán không chỉ trong nội bộ hệ thống Ngân hàng Thơng mại mà còn phải lập mạng lới thanh toán giữa các ngân hàng trên cùng một địa bàn, địa phơng. Có nh vậy chúng ta mới tận dụng tối đa những u điểm máy tính và điều đó mới đúng nghĩa với “Tin học hoá ngân hàng”. Việc trang bị máy tính tuy bớc đầu tốn kém nhng xét đến vai trò và hiệu quả của nó thì rất lớn. Theo em nhất thiết phải trang bị đồng bộ ngay không nên chờ đợi nữa vì các lý do sau:

1. Muốn tránh đợc tình trạng khan hiếm tiền mặt cần thiết phải tạo cho khách hàng tâm lý thích sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Họ cảm thấy sử dụng các phơng tiện này nhanh chóng, thuận tiện, an toàn hơn là sử dụng tiền mặt. Nếu chúng ta trang bị toàn bộ máy tính ở hầu hết các trung tâm tài chính NH thì việc sử dụng các phơng tiẹn thanh toán thay tiền sẽ thể hiện rõ những u điểm của nó. Thực tế đã kiểm nghiệm ở những nớc có nền kinh tế phát triển ngời dân chỉ sử dụng tiền mặt để chi trả những khoản tiêu lặt vặt không đáng kể còn đa phần là sử dụng các phơng tiện thanh toán thay tiền.

2. Nhờ trang bị hệ thống máy tính đồng bộ và rộng khắp sẽ giúp cho các hoạt động của Ngân hàng Thơng mại quốc doanh đợc nâng cao ngang tầm với các ngân hàng trong khu vực, hoà nhập vào hoạt động kinh doanh tiền tệ thế giới. Bên cạnh đó giúp các hệ thống ngân hàng nắm bắt những biến động về tiền tệ trên thế giới nói chung và của từng quốc gia nói riêng một cách nhanh chóng. Tất cả điều đó đều ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh doanh tiền tệ trong nớc.

Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế mở cửa, hàng loạt các ngân hàng loạt các ngân hàng trên thế giới đặt quan hệ mở chi nhánh hoạt động tại nớc ta, đòi hỏi các hệ thống Ngân hàng Thơng mại nớc ta phải hiện đại hoá nhằm tạo khả năng cạnh tranh.

3. Một khi mà hoạt động ngân hàng nớc ta đủ mạnh thì khả năng chuyển vốn đầu t của nớc ngoài sẽ thực hiện mau chóng. Hiện nay theo quan điểm của một số chuyên gia kêu gọi đầu t còn e ngại hoạt động của hệ thống Ngân hàng Thơng mại nớc ta còn quá non kém, phần nào cản trở ý định đầu t.

Theo em với trình độ nhận thức của chúng ta hiện nay và sự phát triển mạnh mẽ của ngành Bu chính viễn thông cho phép chúng ta sử dụng mạng lới thanh toán truyền tin có hiệu quả.

Kết luận

Hiệu quả trong kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của các Ngân hàng Thơng mại trong nền kinh tế thị trờng. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi các Ngân hàng Thơng mại phải luôn tiếp cận cái mới, áp dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến trên thế giới, nhất là đối với các Ngân hàng Thơng mại Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, còn thiếu nhiều điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh.

Thanh toán không dùng tiền mặt là nghiệp vụ đợc hiện đại hoá cao trên thế giới, song trái lại ở Việt Nam thì nó đang trong quá trình hoàn thiện và mở rộng. Do đó các Ngân hàng Thơng mại cần nghiên cứu nâng cao chất lợng và số lợng dịch vụ nhằm mục đích tăng cờng hiệu quả và an toàn. Quá trình này gồm nhiều mặt, nó đòi hỏi các ngân hàng phải từng bớc mở rộng và trang bị kỹ thuật hiện đại để đa công tác thanh toán của ngân hàng nhanh chóng hoà nhập với công nghệ thanh toán hiện đại trong khu vực và trên thế giới.

Xuất phát từ nghiên cứu tình hình thực tế tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa em đã mạnh dạn đa ra những suy nghĩ của mình mong rằng sẽ góp đợc một phần nhỏ vào công tác hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Những nội dung cơ bản đã đề cập trong luận văn này mới chỉ giới hạn trong phạm vi các điều kiện cần thiết của nghiệp vụ. Hy vọng rằng với một vài suy nghĩ về nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt có thể đóng góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho Ngân hàng Thơng mại.

Trong quá trình nghiên cứu, khóa luận có điều gì sơ suất, thiếu sót em rất mong đợc sự thông cảm và giúp đỡ của ngân hàng cũng nh các thầy cô giáo.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình lu thông tiền tệ - tín dụng

2. Giáo trình hạch toán kế toán và xử lý thông tin trong hệ thống ngân hàng

3. Chế độ thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng (quyết định số 22/QĐ - NH 1 ngày 21/2/1994). 4. Nghị định 30/CP ngày 9/5/1996 của Chính phủ và Thông

t số 07/TT - NH 1 ngày 27/12/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.

5. Tạp chí Khoa học Ngân hàng.

6. Các báo cáo của Ngân hàng Công thơng Đống Đa. 7. Báo cáo tình hình hoạt động kinh tế quận Đống Đa 6

tháng đầu năm 2000. 8. Kinh tế học.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: ...2

Cơ sở lý luận về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. ...2

I. Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng:...3

1. Sự cần thiết khách quan:...3

1. Sự cần thiết khách quan:...3

2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị tr- ờng:...4

2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trờng:...4

II. Quá trình phát triển của nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt nam. ...7

1. Thanh toán không dùng tiền mặt trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. ...7

1. Thanh toán không dùng tiền mặt trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung. ...7

2. Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần...9

2. Thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần...9

III. Những quy định mang tính nguyên tắc về thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt nam...12

1. Quy định chung:...12

1. Quy định chung:...12

2. Quy định đối với khách hàng:...13

2. Quy định đối với khách hàng:...13

2.1. Quy định đối với bên mua (bên phải trả)...13

2.2. Quy định đối với bên bán (bên thụ hởng)...13

3. Quy định đối với ngân hàng (ngời thực hiện thanh toán)...13

3. Quy định đối với ngân hàng (ngời thực hiện thanh toán)....13

IV. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đợc áp dụng ở nớc ta hiện nay:...14

1. Thanh toán bằng séc:...15

1. Thanh toán bằng séc:...15

1.1. Séc chuyển khoản:...16

1.2. Séc bảo chi:...18

2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền:...20

3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu. ...20

3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu. ...20

4. Thanh toán bằng th tín dụng. ...21

4. Thanh toán bằng th tín dụng. ...21

5. Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán...23

5. Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán...23

6. Thẻ thanh toán. ...24

6. Thẻ thanh toán. ...24

6.1. Thẻ ghi nợ (thẻ không phải ký quỹ) còn lại là thẻ loại A...24

6.2. Thẻ ký quỹ thanh toán (thẻ loại B)...24

6.3. Thẻ tín dụng (thẻ loại C)...25

Chơng II: ...26

Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ...26

tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa...26

I. Khái Quát hoạt động kinh tế xã hội Quận Đống Đa...26

II. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Công thơng Đống Đa. ...27 1. Mô hình tổ chức:...27 1. Mô hình tổ chức:...27 2. Hoạt động nguồn vốn...29 2. Hoạt động nguồn vốn...29 3. Công tác sử dụng vốn...31 3. Công tác sử dụng vốn...31

4. Kinh doanh đối ngoại...33

4. Kinh doanh đối ngoại...33

5. Công tác thanh toán:...33

5. Công tác thanh toán:...33

6. Kết quả tài chính:...34

6. Kết quả tài chính:...34

II. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công th- ơng Đống Đa:...34

1. Tình hình thanh toán nói chung:...34

1. Tình hình thanh toán nói chung:...34

2. Thực trạng áp dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa:...37

2. Thực trạng áp dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa:...37

2.1. Hình thức thanh toán bằng séc:...38

a. Séc chuyển khoản:...39

b. Séc bảo chi...41

2.2. Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi - chuyển tiền:...43

2.4. Thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán:...48

Chơng III: ...50

Một số giải pháp nhằm mở rộng và hoàn thiện các hình thức ...50

thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng...50

1. Kiến nghị về séc chuyển khoản:...51

1. Kiến nghị về séc chuyển khoản:...51

2. Về mức thu phí chuyển tiền trong cùng địa bàn khi thực hiện thanh toán điện tử...53

2. Về mức thu phí chuyển tiền trong cùng địa bàn khi thực hiện thanh toán điện tử...53

3. Kiến nghị về uỷ nhiệm chi:...54

3. Kiến nghị về uỷ nhiệm chi:...54

4. Kiến nghị về ngân phiếu thanh toán :...55

4. Kiến nghị về ngân phiếu thanh toán :...55

Kết luận...58

Tài liệu tham khảo...59

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 55 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w