.7 về xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may VN trên thị trường thế giới (Trang 28 - 33)

2 Thực trạng của ngành dệt may Việt Nam

2.2 .7 về xuất khẩu và thị trờng xuất khẩu

Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, giá trị xuất khẩu của ngành dệt may vẫn tăng lên mạnh mẽ, điều này một lần nữa lại cho thấymối liên quan chặt chẽ giữa cải cách kinh tế với kết quả xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 43 triệu USD trong năm 1988 lên 1,3 tỷ USD vào năm 1996 (bảng 4). Tuy điểm khởi đầu của ngành là rất nhỏ bé nhng những thành tích đạt đợc là rất ấn tợng. May mặc là ngành quan trọng hơn, trong những năm 1990 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đã vợt kim ngạch xuất khẩu ngành dệt khoảng 6 lần. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt cũng tăng, đặc

biệt là từ năm 1991. Dệt may là ngành chế tác có giá trị xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam do lợi nhuận lớn, trong thời kỳ đầu xuất khẩu, nó tạo nên 60% tổng giá trị xuất khẩu. Nh đã dự báo, tỷ lệ này giảm dần xuống khi quá trình đa dạng hoá xuất khẩu bắt đầu có kết quả. Tuy vậy ngành dệt may vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong năm 1996, ngành chiếm 1/5 tổng kim ngạch.

Bảng 4 : Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt và may mặc của Việt Nam 1985-1986 (đơn vị : triệu USD )

Năm Dệt May Dệt may Tỷ trọng% của dệt may trong Tổng KNXK Ngành CN 1985 6,5 21,1 27,5 7,9 55,0 1986 11,1 36,0 47,1 11,9 54,4 1987 13,3 27,4 40,6 9,1 57,1 1988 15,8 27,0 42,8 7,9 53,5 1989 25,1 68,1 93,1 8,4 56,1 1990 27,8 90,7 118,5 7,9 56,4 1991 29,4 142,9 172,3 9,9 61,8 1992 39,6 357,2 396,8 15,6 62,2 1993 61,7 521,6 582,7 17,8 52,9 1994 107,8 691,6 799,4 17,8 49,3 1995 147,8 878,8 1026,6 18,2 49,3 1996 175,5 1162,7 1338,2 19,8 41,3

Ghi chú: Hàng dệt may và may mặc đợc phân loại là SITC 65 và 84.

Hai cột cuối cùng thể hiện tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và kim ngạch xuất khẩu của ngành chế tác.

Nguồn : Số liệu Thơng mại của LHQ .

Với những thành tựu đã đạt đợc cũng cần lu ý một thực tế là từ đầu những năm 1990, Việt Nam đã phải chuyển quan hệ thơng mại từ khối các nớc trong Hội đồng t- ơng trợ kinh tế trớc đây (COMECOM) sang hớng khác. Đây là điều quan trọng cần tính đến trong ngành dệt may với quy định chặt chẽ trên thị trờng quốc tế hiện nay. Trong thời kỳ hậu COMECOM, vào tháng 12 năm 1992, Việt Nam đã đàm phán Hiệp định về buôn bán hàng dệt đầu tiên và đã kỹ một khuôn khổ về buôn bán hàng dệt với EU, cho phép lần đầu tiên Việt Nam đợc hởng hạn ngạch MFA ( Hiệp định đa sợi ). Tuy nhiên, ngành dệt Việt Nam vẫn cha tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ rộng lớn, và là

một nhà xuất khẩu non trẻ, nên ngành dệt Việt Nam buộc phải tiến vào các thị trờng phi hạn ngạch có tính cạnh tranh rất cao, chủ yếu là ở Đông á .

Phần lớn hợp đồng xuất khẩu hàng may mặc đợc thực hiện dới dạng hợp đồng gia công, trong đó ngời mua cung cấp cho ngời sản xuất trong nớc vải nhập khẩu, sau đó mua lại thành phẩm. Trong thơng mại, hình thức này đợc gọi tắt là CMT (Cắt, May và Tô điểm ). Cũng có trờng hợp ngời mua cung cấp cả máy móc và vốn. Ban đầu, loại hợp đồng này tỏ ra có lợi cho các nhà sản xuất Việt Nam do còn thiếu kiến thức về Marketing trên thị trờng quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay lợi ích của cách tiếp cận với xuất khẩu một cách thụ động này đang đợc đặt thành dấu hỏi. Ngời xuất khẩu bị mắc vào cái bẫy là tạo ra giá trị gia tăng thấp, đặc biệt trong tình hình khủng hoảng vừa qua ở Châu á, khi ngời mua đòi hạ giá cả trong hợp đồng xuống 20% so với 12 tháng trớc. Phần lớn các nhà sản xuất thậm chí cả các nhà sản xuất lớn đều thiếu kinh nghiệm và nguồn lực để tiến hành các chơng trình tiếp thị mạnh mẽ. Gần đây, một số doanh nghiệp nớc ngoài và doanh nghiệp t nhân đã bắt đầu tiến hành thăm dò các thị trờng mới, nh Tổng công ty dệt may Việt Nam ( VINATEX) – Tổng công ty lớn của Nhà n- ớc chiếm khoảng một nửa giá trị xuất khẩu của ngành dệt may tỏ ra cha chuẩn bị cho thách thức này.

Để có đợc cái nhìn về kết quả hoạt động xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam là xem xét giá trị xuất khẩu ròng (Xuất – Nhập ) và tỷ số thơng mại ròng NTR( tỷ lệ xuất khẩu ròng trong tổng thơng mại). Việt Nam nhập khẩu ròng lớn về hàng dệt. Trong suốt hơn 10 năm qua, tỷ lệ thơng mại ròng của Việt Nam luôn âm ở trị số cao. Điều này cho thấy thực tế ngành dệt đã và đang tiếp tục là ngành có mức độ nhập khẩu cao. Tỷ số NTR với ngành dệt không giảm xuống có thể đợc giải thích theo hớng tích cực là ít nhất nguồn hàng nhập khẩu cung cấp cho các nhà sản xuất hàng may mặc không bị gián đoạn, do đó hỗ trợ cho khả năng cạnh tranh Quốc tế. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là quá trình thay thế nhập khẩu trong ngành dệt , đặc biệt là trong những lĩnh vực có hàm lợng cao đã không đợc tiếp tục thực hiện. Điều này là bằng chứng cho tính không hiệu quả thâm căn cố đế trong ngành công nghiệp này.

Khi đem so sánh trong ngành may mặc, trong những năm 1990 xu hớng xuất khẩu mạnh mẽ đã đợc duy trì và NTR gần nh không thay đổi. Tất nhiên điều này một phần phản ánh cơ chế thơng mại hạn chế của Quốc gia, ngoại trừ việc các nhà sản xuất

hàng may mặc đợc miễn thuế. Rõ ràng cần phải lu ý rằng số liệu trên gồm khối lợng hàng may mặc rất quan trọng đợc nhập lậu từ Trung Quốc.

Kết hợp hai chuỗi số này có thể thấy Việt Nam nổi lên nh một nớc xuất khẩu ròng về hàng dệt may. Kết luận này – Giá trị xuất khẩu ròng về hàng may mặc chỉ cao hơn giá trị nhập khẩu ròng dệt một chút ít – là điều gây ngạc nhiên. Khi so sánh cho thấy Trung Quốc, Indonesia và Thailand đều là nớc xuất khẩu ròng. Tất cả các n- ớc trên bao gồm cả Việt Nam, giá trị xuất khẩu ròng về hàng dệt may rất thấp – gần bằng không so với các nớc khác. Không phải khi nào NTR cũng cao, nhng trong những ngành có hàm lợng lao động cao nh ngành dệt may tại các nớc có mức thu nhập thấp, đợc coi là lợi thế so sánh, mà NTR thấp, nghĩa là có sự cản trở rất nghiêm trọng về mặt cung trong nớc. Thực tế thấy rằng các nớc giống nh Trung Quốc, Indonesia, Thailand đều có một ngành dệt với quy mô xuất khẩu lớn, do đó với một môi trờng chính sách hợp lý, Việt Nam cũng có thể đi theo hớng này.

Nh đã nêu ở trên, xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam chủ yếu là sang thị tr- ờng Châu Âu và Nhật Bản, hai thị trờng này chiếm 43% và 42% tổng xuất khẩu trong năm 1996. Đây là mô hình không bình thờng về xuất khẩu. Nét đặc trng trong giai đoạn đầu về xuất khẩu hàng may mặc của Đông á là phụ thuộc chủ yếu vào thị trờng Mỹ, trong khi đó thị trờng Nhật Bản đóng vai trò không quan trọng. Mỹ là một thị tr- ờng rộng lớn, có thể tiêu thụ hàng hoá của hầu hết các loại thị trờng (về mặt giá cả, chất lợng và mode) và khi đợc đảm bảo bằng hạn ngạch, đó là một thị trờng tơng đối mở và không phức tạp. mặc dù không có hạn ngạch, Nhật Bản đợc xem nh một thị tr- ờng khó thâm nhập hơn về mặt tiêu chuẩn chất lợng và do các kênh tiếp thị phức tạp. Những khác biệt giữa các thị trờng đang đợc thu hẹp dần, nhng trên thực tế mô hình xuất khẩu của Việt Nam hoàn toàn khác so với các nớc láng giềng. Các nhà xuất khẩu Việt Nam vẫn cha thâm nhập đợc vào thị trờng Mỹ, ban đầu là do cha có quan hệ ngoại giao và gần đây là do cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc của thị trờng nay ( Most Favour Nation ). Chính vì vậy hàng Việt Nam bán sang Mỹ mới chỉ chiếm 2% giá trị xuất khẩu. Ngợc lại, Nhật Bản là một thị trờng lớn của Việt Nam ngay từ khi bắt đầu xuất khẩu trong những năm 90s kết quả hoạt động xuất khẩu của Việt Nam rất gây ấn tợng. Tuy đợc hởng chế độ hạn ngạch khá u đãi của EU, nhng nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải cạnh tranh với các nhà xuất khẩu lớn và không đợc hởng một lợi thế nào về hạn ngạch XNK trên thị trờng Đông á .

Bảng 5 : Những thị trờng lớn nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam

(đơn vị : triệu USD)

Thị trờng 1997 1998 9T/1999 Thị trờng không Quota Nhật Bản 325 252 280 Đài Loan 198 200 160 Nga 42 52 53 Hàn Quốc 76 40 31 Singapore 56 26 38 Mỹ 23 24 23 Australia 17 10 14 Hồng Kông 27 13 7 Malaixia 8 4 6 Ba Lan 10 14 16 Lào 3 3 5 Thuỵ Sỹ 34 22 20 Thị trờng cần Quota nớc nhập khẩu Đức 165 182 177 Pháp 32 55 40 Anh 32 55 40 Hà Lan 43 43 35 Bỉ 18 25 32 Italia 27 30 22

Tây Ban Nha 14 24 20

Canada 18 22 18

Thuỵ Điển 11 11 10

Đan Mạch 6 19 7

Na Uy 6 6 4

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may VN trên thị trường thế giới (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w