NHỮNG VẤN ĐỀ SAU XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM (Trang 33 - 37)

Hoạt động xuất khẩu lao động là một hoat động quan trọng trong cụng tỏc giải quyết việc làm ở nước ta, Xuất khẩu lao động trước tiờn là để xúa đúi, giảm nghốo cho gia đỡnh người lao động, quan trọng hơn là gúp phần làm giàu cho đất nước và làm giàu cho “người lao động cú ý chớ, tõm huyết với việc làm giàu” bằng cỏch ra sức học tập, tiếp thu cụng nghệ, kỹ thuật mới, phương phỏp tổ chức và quản lý tiờn tiến, ra sức trao dồi ngoại ngữ, kết thõn với nhiều bạn bố mới… và phải hết sức “tiết kiệm”, hạn chế đầu tư vào tiờu dựng. Song thực tế cũn nhiều vấn đề đỏng quan tõm đối với lượng lao động sau khi về nước.

1.Về thu nhập của những người đi xuất khẩu lao động về nước .

Hầu hết số người đi xuất khẩu lao động về nước đều cú mức thu nhập cao hơn trước kinh tế gia đỡnh khỏ giả hơn , cuộc sống no đủ hơn .

Trước đõy ,khi cũn ở nhà hầu như họ là những người khụng cú nghề nghiệp ổn định ,khụng cú trỡnh độ ,chuyờn mụn , đa số là lao động nụng thụn ,trỡnh độ hết lớp 12 .Họ khụng cú cơ hội tỡm những cụng việc phự hợp và trở thành lực lượng thất nghiệp, bỏn thất nghiệp . Thu nhập của họ thấp chủ yếu dựa vào đồng ruộng . Thờm vào đú,ruộng đất ngày càng bị thu hẹp, số lượng lao động nhàn rỗi ngày một nhiều. Khụng cú việc làm, thu nhập nờn họ quyết định đi xuất khẩu lao động với một lý do rất đơn giản :” ở nhà cả năm khụng kiếm nổi 5 triệu vậy mà chỉ cần đi giỳp việc gia đỡnh thụi 1 thỏng cũng cú thể kiếm được ngần đú, thậm chớ là gấp đụi”. Họ đi làm với hi vọng sau 2 đến 3 năm họ cú thể để ra một chỳt tiền để trả nợ và lấy vốn kinh doanh.

Những người đi xuất khẩu lao động sau 2 đến 3 năm trở về nước, họ đó cú tiền để xõy dựng nhà cửa sắm sửa đồ đạc trong nhà và để ra được một ớt vốn để làm ăn buụn bỏn. Nhiều người trước đõy vốn cú đầu úc, yờu thớch việc kinh doanh buụn bỏn. Muốn mở 1 cửa hàng để kinh doanh nhưng khụng cú vốn nờn lực bất tũng tõm. Vỡ thế khi đi xuất khẩu lao động sẵn với khoản tiền mỡnh tiết kiệm được họ đó mở cửa hàng buụn bỏn, làm ăn cú lói. Mang lại thu nhập cao. Nhiều gia đỡnh phất lờn trụng thấy .

Theo số liệu điều tra, cú đến 41% số người được điều tra đó tự mở cửa hàng kinh doanh buụn bỏn. Ngoài ra một số người nhờ cú được kinh nghiệm làm việc ở nước ngoài cộng với vốn ngoại ngữ khỏ cũng kiếm được những cụng việc tốt, thu nhập ổn định.

2.Về tỡnh trạng gia đỡnh

Do thu nhập của người đi lao động xuất khẩu về cao hơn so với ở nhà nờn hoàn cảnh gia đỡnh khỏ giả hơn trước nờn đa số họ cú được một mỏi ấm gia đỡnh hạnh phỳc : con cỏi ngoan ngoón học giỏi ,vợ chồng hũa thuận. Tuy nhiờn bờn cạnh đú vẫn cú những người kộm may mắn hơn ,khi lao động về nước họ phải đối mặt với những vấn đề liờn quan đến hạnh phỳc gia đỡnh con cỏi .

Cú những người cảm thấy đau lũng khi nghỉ đến việc phải khú khăn vất vả cụ đơn như thế nào ở nơi đất khỏch quờ người để kiếm tiền gửi về cho gia đỡnh. Mong muốn với số tiền mồ hụi nước mắt mỡnh kiếm được sẽ cho con cú điều kiện ăn học hơn, vợ chồng mỡnh ở

nhà lấy vốn để tăng gia sản xuất. Nhưng cuối cựng khi về nước cỏi mà họ nhận được đú là : con cỏi hư hỏng, chơi bời lờu lổng, bỏ bờ học hành, sẵn cú tiền bố mẹ gửi về tiờu sài đàn đỳm với bạn bố. Thiếu sự chỉ dạy chăm súc, bảo ban của cha mẹ, thiếu tỡnh cảm dể khiến con cỏi cảm thấy hụt hẩng và hư hỏng. Cú người cũn đau khổ hơn khi phải chưng kiến chồng mỡnh ở nhà sẵn tiền vợ gửi về, dựa dẫm, khụng tu chớ làm ăn, mắc phải cỏc tệ nạn như : rượu chố, cờ bạc, ma tỳy, ngoại tỡnh…

- Một thực trạng nữa xảy ra đú là, một số người chủ yếu là phụ nữ, sau khi trở về nước đó phải ly hụn. Theo ước tớnh tỉ lệ li hụn đối với những người sau khi về nước chiếm gần 1/3 cỏc vụ li hụn.

3.Tỡnh trạng việc làm

Cứ tớnh bỡnh quõn mỗi năm cú khoảng 50.000 lao động hết hạn hợp đồng về nước. Cho biết cú đến 80% lao động đi XKLĐ trở về cú việc làm bấp bờnh hoặc thất nghiệp. Chỉ 20% cú việc làm nhưng chủ yếu là tự mở cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ theo kiểu gia đỡnh, ớt người tỡm được cụng việc ổn định phự hợp với ngành nghề mỡnh tu nghiệp ở nước ngoài. Theo điều tra chỳng tụi nhận thấy trong 20% cú việc làm thỡ chỉ cú khoảng 9% làm việc đỳng ngành nghề,cũn lại họ thường dựng số tiền tiết kiệm được đẻ kinh doanh hay đầu tư vào lĩnh vực nào đú. Cũng khụng ớt trường hợp người lao động sau khi trở về nước cú xu hướng cho phộp mỡnh nghỉ ngơi để bự lại những năm kiếm tiền bờn nước bạn. Cú những người làm việc được một thời gian trong nước thấy mức lương ớt ỏi so với nước bạn, khú khăn hơn và vất vả hơn nờn họ quyết định ra nước ngoài tiếp tục làm việc.Nam giới và đặt biệt là những người chưa lập gia đỡnh cú xu hướng trở lại làm việc ở nước ngoài hoặc cú ý định tiếp tục đi xuất kẩu là rất cao chiếm 60%.Ngược lại với những phụ nữ đó lập gia đỡnh( cú con) họ đi xuất khẩu thường là vỡ mục đớch kiếm được chỳt ớt tiền làm vốn về sau chớnh vỡ vậy sau khi trở về nước dự làm việc vất vả hơn nhưng họ cũng khụng cú ý định tiếp tục làm hồ sơ xuất khẩu.

4.Tỡnh trạng sử dụng số tiền sau khi tiết kiệm được.

Hầu hết những người đi xuất khẩu lao động trở về đều cầm trong tay một số tiền nhất định. Nhưng cỏch họ sử dụng vốn như thế nào lại là một vấn đề muụn vẻ:

Việc đầu tiờn mà người nào cũng làm đú là xõy dựng nhà cửa, mua sắm cỏc tiện nghi trong gia đỡnh. Đến gia đỡnh nào, chỳng em cũng thấy nhà cửa khang trang, tiện nghi đầy đủ. Đú là điều đỏng mừng.

Nhưng cũng thật đỏng buồn, đỏng tiếc, khi gặp khụng thiếu trường hợp người đàn ụng trong gia đỡnh sẵn cú tiền mỡnh kiếm được đó đỏnh cờ, đỏnh bạc, làm hư hỏng con cỏi, tụ tập ăn uống nhậu nhẹt triền miờn gõy mất trật tư xó hội.

Một số người, sau khi mua sắm cỏc đồ dựng gia đỡnh, cũn lại một số tiền, khụng biết kinh doanh gỡ , sợ thua lỗ nờn đó ăn chắc bằng cỏch gửi ngõn hàng . Khiến cho đồng tiền

mỡnh kiếm ra khụng phỏt huy hết tỏc dụng của nú. Một số người năng động hơn, sẵn cú đồng vốn trong tay họ nghĩ cỏch để đồng tiền đú cú thể sinh lời nhiều hơn.

Như vậy cú rẩt nhiều vấn đề cần giải quyết đối với lao động sau khi về nước. Giải quyết nú cần sự phối kết hợp khụng chỉ của Nhà nước mà bản thõn cỏc doanh nghiệp và chớnh bản thõn người lao động phải vào cuộc.

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XKLĐ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM. LƯỢNG XKLĐ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.

Với chủ trương mở rộng, đa dạng húa trong XKLĐ, những chớnh sỏch cởi mở tạo điều kiện cho cỏc thành phần kinh tế, cho người lao động. Trong bối cảnh quan hệ ngoại giao và quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa nước ta và cỏc nước khỏc cú nhiều thuận lợi thỡ khả năng đưa được một số lượng lớn lao động và chuyờn gia ra nước ngoài làm việc là một hiờn thực trong những năm tới.

Mục tiờu cụ thể của hoạt động XKLĐ nước ta đến năm 2010 như sau:

Thống nhất và nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, của doanh nghiệp và người lao động về lợi ớch kinh tế, chớnh trị và ngoại giao trong hoạt động xuất khẩu lao động và chuyờn gia, bảo đảm uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế.

Xõy dựng một đội ngũ lao động cú trỡnh độ về chuyờn mụn kỹ thuật, ngoại ngữ và cú ý thức chấp hành phỏp luật.

Tăng cường năng lực của cỏc doanh nghiệp để đủ sức cạnh tranh trờn thị trường lao động quốc tế.

Trong thời gian từ nay đến năm 2010, phấn đấu hàng năm bỡnh quõn đưa đi khoảng 100.000 lao động và sau năm 2010 cú thể đưa đi khoảng 150.000 – 200.000 lao động/năm và cú khoảng 400.000 – 500.000 lao động và chuyờn gia làm việc thường xuyờn ở nước ngoài.

Như vậy nước ta đó xỏc định những mục tiờu rất cụ thể, đõy chớnh là động lực để hướng dẫn hoạt động XKLĐ của nước ta trong thời gian tới. Chỳng ta chỉ cần đạt được những mục tiờu này là đó đạt được những hiệu quả đỏng kể trong XKLĐ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w