. Xử lý dữ liệu > khụng chớnh xỏc
c. Đỏnh giỏ tớnh trọng yếu
3.2.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc kiểmtoỏn chu trỡnh mua hàng – thanh toỏn
Tư vấn ACPA
Qua nghiờn cứu, tỡm hiểu lý luận về chu trỡnh MH-TT cựng với những thụng tin thực tế nắm bắt được trong quỏ trỡnh thực tập tại Cụng ty ACPA, em xin đưa ra một số ý kiến gúp phần hoàn thiện chu trỡnh này như sau:
3.2.2.1. Kiến nghị về phương phỏp chọn mẫu
Chọn mẫu là một thủ tục quan trọng nhằm thu thập cỏc bằng chứng thớch hợp cho hỗ trợ cho ý kiến của KTV. Trong quỏ trỡnh thực hiện thủ tục kiểm toỏn chi tiết đối với cỏc khoản mục và chu trỡnh trờn BCTC, do giới hạn về con người cũng như về chi phớ trong khi quy mụ của khỏch thể kiểm toỏn ngày càng mở rộng, KTV khụng thể tiến hành kiểm tra chi tiết đối với tất cả cỏc nghiệp vụ phỏt sinh đối với khoản mục đú mà thường chọn ra một số giỏ trị (mẫu) từ tổng thể để kiểm tra. Việc lựa chọn cỏc phần tử đại diện để kiểm tra cú thể giỳp KTV thu được những bằng chứng tin cậy với chi phớ thấp nhất tuy nhiờn nú cũng chớnh là nguyờn nhõn khiến rủi ro chọn mẫu xuất hiện dẫn tới cỏc kết luận của KTV dựa trờn kết quả kiểm tra mẫu cú thể khỏc với kết luận mà KTV đạt được nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với cựng một thủ tục. Do đú một bức thiết đặt ra trong quỏ trỡnh kiểm toỏn tại cỏc cụng ty kiểm toỏn là việc lựa được lượng mẫu đặc trưng cho tổng thể nhằm đảm bảo độ tin cậy cho cỏc kết luận của cỏc KTV. Theo Chuẩn mực Kiểm toỏn Việt Nam (VSA) số 530- Lấy mẫu kiểm toỏn và một số thủ tục chọn lựa khỏc
“KTV phải lựa chọn cỏc phần tử của mẫu sao cho tất cả cỏc đơn vị lấy mẫu trong tổng thể đều cú cơ hội được lựa chọn” cỏc phần tử được lựa chọn này phải mang những đặc trưnng tiờu biểu cho tổng thể trỏnh thiờn lệch chủ qua đồng thời giảm rủi ro chọn mẫu xuống mức thấp nhất cú thể chấp nhận được.
Hiện nay, phương phỏp chọn mẫu được ỏp dụng tại Cụng ty ACPA là chọn mẫu theo giỏ trị tiền tệ nghĩa là mẫu được chọn dựa trờn cơ sở lọc ra cỏc khoản mục cú giỏ trị lớn với mức bao quỏt tổng thể trờn 70% là hợp lý. Với cỏch chọn mẫu kiểm toỏn như trờn cú thể giỳp KTV giảm được qui mụ mẫu, cỏch tiến hành chọn mẫu đơn giản, chi phớ thấp đồng thời cú thể tập trung vào cỏc khoản mục trọng yếu. Tuy nhiờn vấn đề đặt ra khi ỏp dụng phương phỏp này là cú thể rủi ro kiểm toỏn sẽ
cao do trong số cỏc khoản mục cũn lại khụng được lựa chọn cú thể cú những sai phạm nhỏ nhưng lặp đi lặp lại mang tớnh hệ thống và tổng qui mụ của chỳng cú thể vượt quỏ mức sai phạm trọng yếu đó được xõy dựng và như vậy cú thể làm ảnh hưởng tới ý kiến đỏnh giỏ của KTV. Mặt khỏc do phương phỏp chọn mẫu này phụ thuộc khỏ nhiều vào đỏnh giỏ, phỏn đoỏn chủ quan của KTV do đú khi người thực hiện chọn mẫu thiếu cỏc kinh nghiệm nghề thỡ việc chọn mẫu sẽ khụng mang lại kết quả mong muốn, độ tin cậy khụng cao. Do đú để kết quả chọn mẫu phản ỏnh một cỏch khỏch quan nhất cho tổng thể thỡ trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn, ngoài việc sử dụng chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ KTV nờn kết hợp kết hợp với cỏc phương phỏp chọn mẫu khỏc.
Để nõng cao hiệu quả của việc chọn mẫu, Cụng ty TNHH Kiểm toỏn và Tư vấn ACPA nờn sử dụng đa dạng, linh hoạt cỏc phương phỏp chọn mẫu vỡ mỗi phương phỏp chọn mẫu cú những ưu điểm riờng mà phương phỏp khỏc khụng cú. Cụ thể, khi tổng thể mẫu bao gồm một số lượng nhỏ cỏc khoản mục cú giỏ trị lớn và cú cỏc dấu hiệu của sự sai phạm thỡ khi đú KTV cú thể chọn mẫu theo cỏc phỏn xột nghề nghiệp của mỡnh hay lựa chọn những khoản mục chớnh sẽ giỳp cho KTV tiết kiệm được thời gian mà vẫn đảm bảo bao quỏt được toàn bộ tổng thể. Ngược lại khi tổng thể lựa chọn cú gồm một số lượng lớn cỏc giỏ trị bằng nhau hoặc chưa cú những nghi vấn về khả năng sai phạm, khi đú KTV cú thể ỏp dụng phương phỏp chọn mẫu đại diện hoặc chọn mẫu ngẫu nhiờn theo bảng số hoặc theo cỏc phần mềm chọn mẫu nhằm đảm bảo tớnh khỏch quan.
Việc ỏp dụng xen kẽ cỏc phương phỏp chọn mẫu khỏc nhau giỳp cho KTV chọn lựa được những phần tử đặc trưng nhất cho tổng thể đồng thời vừa đem lại một kết quả khỏch quan cao trong quỏ trỡnh chọn mẫu, trỏnh được những sai sút hệ thống cũng như việc lựa chọn mẫu theo thúi quen của KTV. Nhờ đú kết quả kiểm toỏn dựa trờn mẫu chọn sẽ cú độ tin cậy cao hơn.
3.2.2.2. Kiến nghị về ỏp dụng thủ tục phõn tớch
Thủ tục phõn tớch giữ một vai trũ quan trọng trong qui trỡnh kiểm toỏn và thường được thực hiện xuyờn suốt trong quỏ trỡnh thực hiện. Việc vận dụng hiểu quả thủ tục phõn tớch cú thể giỳp KTV khoanh vựng những nơi cú khả năng xảy ra rủi ro cao từ những biến động bất thường, những chỉ tiờu khụng hợp lý. Theo VSA
hoạch kiểm toỏn và giai đoạn soỏt xột tổng thể về cuộc kiểm toỏn. Quy trỡnh phõn tớch cũng được thực hiện ở cỏc giai đoạn khỏc trong quỏ trỡnh kiểm toỏn.” Dựa trờn kết quả thu được cựng những phỏn xột nghề nghiệp, KTV giảm thủ tục đối với những khoản mục ớt xảy ra sai phạm, cỏc biến động ổn định và tập trung kiểm tra soỏt xột đối với cỏc khoản mục cú bất thường, biến động ẩn chứa nhiều rủi ro và sai phạm. Trong thực hiện kiểm toỏn, cỏc thủ tục phõn tớch thường được KTV ỏp dụng gồm: Phõn tớch ngang (phõn tớch xu hướng): so sỏnh số liệu kỳ này và kỳ trước, so sỏnh số liệu thực tế với số liệu dự toỏn, so sỏnh số liệu thực tế của cụng ty khỏch hàng với số liệu chung của ngành; phõn tớch dọc (phõn tớch tỷ suất): so sỏnh cỏc tỷ lệ tương quan của cỏc chỉ tiờu và khoản mục khỏc nhau trờn BCTC. Mức độ tin cậy của quy trỡnh phõn tớch phụ thuộc vào cỏc nhõn tố như: tớnh trọng yếu của cỏc tài khoản hoặc loại nghiệp vụ, cỏc thủ tục kiểm toỏn khỏc cú cựng mục tiờu kiểm toỏn, độ chớnh xỏc dự kiến của quy trỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soỏt. Trong nhiều trường hợp khi thủ tục được sử dụng hiệu quả thỡ KTV cú thể dựa vào đú để giảm bớt cụng việc của thủ tục kiểm tra chi tiết mà vẫn đảm bảo độ chớnh xỏc cao.
Trờn thực tế việc sử dụng thủ tục phõn tớch tại Cụng ty ACPA chưa thực sự hỗ trợ đắc lực trong quỏ trỡnh kiểm toỏn. Thủ tục phõn tớch chủ yếu được sử dụng là phõn tớch ngang, phõn tớch dọc cũng đó được sử dụng nhưng khụng nhiều. Mặt khỏc khi thực hiện kiểm toỏn đối với BCTC núi chung và đối với chu trỡnh MH-TT núi riờng, cỏc kết quả từ thủ tục phõn tớch chưa được quan tõm đỳng mức, Cụng ty thường chỉ tập trung chỳ trọng vào việc thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết và cỏc xột đoỏn nghề nghiệp. Điều này khiến KTV đụi khi chưa tiết kiệm được chi phớ kiểm toỏn trong một số trường hợp khụng cần thiết, hay khú khăn cho KTV khi đưa ra cỏi nhỡn tổng quan về những biến động của chu trỡnh.
Để khắc phục một số nhược điểm trờn, Cụng ty nờn vận dụng kết hợp nhiều hơn cỏc thủ tục phõn tớch: phõn tớch dọc và phõn tớch ngang để đưa ra cỏc nhận định tổng quan nhất về tớnh hợp lý của đối tượng kiểm toỏn. Cụ thể đối với chu trỡnh MH-TT, KTV cú thể tiến hành phõn tớch biến động hàng mua qua cỏc thỏng trong mối tương quan với qui mụ sản xuất và biến động về doanh thu hoặc KTV cũng cú thể phõn tớch tỷ lệ hàng mua trờn số dư cụng nợ phỏt sinh trong kỳ nhằm đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn của khỏch hàng. Một thủ tục phõn tớch cú hiệu quả nữa là,
KTV thực hiện so sỏnh cỏc khoản phải trả lớn chưa thanh toỏn hoặc đó quỏ hạn thanh toỏn nhiều kỳ. Cỏc thủ tục này cho KTV nắm được những biến động bất thường trong hoạt động kinh doanh và khả năng thanh toỏn của khỏch hàng. Ngoài ra, để thực hiện cú hiệu quả thủ tục phõn tớch điều tiờn quyết là phải phỏt triển được mụ hỡnh phõn tớch đảm bảo tớnh độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chớnh. Việc này sẽ giỳp cho KTV tập trung vào những khoản mục cú khả năng xảy ra rủi ro cao, và giảm thiểu thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục khụng quan trọng nhằm tiết kiệm thời gian và chi phớ.
3.2.2.3. Kiến nghị về giấy tờ làm việc đối với hệ thống kiểm soỏt nội bộ
Tiếp cận, tỡm hiểu và đỏnh giỏ hệ thống KSNB là một cụng việc khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh tiến hành kiểm toỏn cụng ty khỏch hàng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Kết quả từ quỏ trỡnh này giỳp KTV đỏnh giỏ được sự thiết kế phự hợp, sự vận hành hữu hiệu của cỏc thủ tục kiểm soỏt được thiết lập trong việc ngăn ngừa và phỏt hiện cỏc sai sút, gian lận từ hệ thống. Theo Chuẩn mực kiểm toỏn Việt Nam số 400- Đỏnh giỏ rủi ro và KSNB “KTV phải cú đủ hiểu biết về hệ thống KSNB của khỏch hàng để lập kế hoạch kiểm toỏn tổng thể và chương trỡnh kiểm toỏn thớch hợp cú hiệu quả” KTV cũng phải sử dụng cỏc phỏn xột chuyờn mụn của mỡnh để đỏnh giỏ rủi ro đối với hệ thống KSNB của khỏch hàng nhằm thiết kế cỏc thủ tục thớch hợp nhằm giảm rủi ro kiểm soỏt xuống mức cú thể chấp nhận được.
Một phần quan trọng trong việc quỏ trỡnh thực hiện thử nghiệm kiểm soỏt là việc phản ỏnh cỏc thụng tin thu thập được về hệ thống KSNB lờn giấy tờ làm việc theo cỏc phương phỏp sau:
- Bảng cõu hỏi về hệ thống KSNB (Questionare): Bảng này đưa ra cỏc cõu hỏi theo cỏc mục tiờu chi tiết của hệ thống KSNB đối với từng lĩnh vực được kiểm toỏn. Cõu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời “cú” hoặc “khụng”.
- Bảng tường thuật (Narrative): là sự mụ tả bằng văn bản về cơ cấu KSNB của khỏch hàng. Phương phỏp này cú ưu điểm là dễ hiểu cho người đọc tuy nhiờn lại khụng đưa ra được cỏi nhỡn tổng quỏt.
- Lưu đồ (Flowchart): là sự trỡnh bày toàn bộ cỏc quỏ trỡnh kiểm soỏt ỏp dụng cũng như mụ tả sự vận động của chu trỡnh dưới dạng biểu đồ.
sử dụng cỏc bảng hỏi trong mụ tả cỏc thụng tin về cỏc thủ tục kiểm soỏt. Việc sử dụng cỏc bảng tường thuật giỳp cho cụng việc mụ tả hệ thống thuận tiện, dễ dàng hơn nữa cỏc Bảng tường thuật cũn giỳp cho người xem dễ hiểu. Tuy nhiờn Bảng tường thuật cú những nhược điểm nhất định là khụng đưa ra một cỏi nhỡn tổng quỏt cho toàn bộ vấn đề cần xem xột cũng như khụng thấy mối liờn hệ qua lại giữa cỏc phần trong khi đú cỏc phương phỏp sử dụng Bảng hỏi hay Lưu đồ cú thể khắc phục được nhược điểm này. Do đú để cụng việc đỏnh giỏ hệ thống KSNB đạt được hiệu quả cao nhất Cụng ty cú thể ỏp kết hợp với việc xõy dựng Lưu đồ (Flowchart) và đặc biệt là cỏc bảng hỏi (Questionare) nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Cụng ty cũng cần qui định việc sử dụng cỏc phương phỏp này một cỏch cụ thể để dàng giỏm sỏt, soỏt xột cụng việc và cỏc thủ tục kiểm toỏn mà KTV đó ỏp dụng. Sau đõy là một vớ dụ về bảng hỏi đối với quỏ trỡnh thanh toỏn:
Bảng 3.1. Bảng hỏi đối với chu trỡnh mua hàng – thanh toỏn
Cõu hỏi đối với quỏ trỡnh mua hàng Cú Khụng Khụng ỏp
dụng
Đơn đặt hàng
1. Ai là người chịu trỏch nhiệm cho quỏ trỡnh thu mua và nhận hàng ?
2. Quỏ trỡnh thu mua nguyờn vật liệu của cụng ty cú là mụ hỡnh thụng dụng khụng?
3. Quỏ trỡnh thực hiện yờu cầu mua cú được thiết lập trong cụng ty khụng? Nờu cú ai là người vào sổ tổng hợp?
4. Cỏc đơn đặt hàng cú được phờ chuẩn đầy đủ bởi đỳng cấp cú thẩm quyền khụng?
5. Quỏ trỡnh lưu chuyển cỏc đơn đặt hàng đến người phờ chuẩn và phũng kế toỏn cú được thực hiện thường xuyờn khụng? Nếu cú thỡ cụ thể như thế nào?
6. Cụng ty cú duy trỡ hệ thống đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc thủ tục kiểm soỏt đối với quỏ trỡnh đơn đặt hàng khụng?
Nhận hàng
7. Hàng hoỏ, vật liệu thu mua cú được thực hiện kiểm tra trước khi vào kho khụng?
8. Cú thực hiện đối chiếu giữa hoỏ đơn người bỏn với đơn đặt hàng và cỏc chứng từ vận chuyển hay khụng? Nếu cú ai là người thực hiện?
9. Nếu hàng thực nhận và hoỏ đơn, chứng từ cú sự khỏc biệt cú thực hiện điều tra đối chiếu khụng? Quỏ trỡnh thực hiện như thế nào?
10. Cú duy trỡ cỏc thực hiện bảo đảm an ninh cho hàng hoỏ từ khi kiểm tra tại phũng thu nhận đến khi nhập kho khụng? 11. Cú sự tỏch biệt hoàn toàn về nhiệm vụ giữa bộ phận thu mua, bộ phận kho và bộ phận kế toỏn khụng?
12. Cú thực hiện đối chiếu thường xuyờn hàng mua ghi nhận trờn sổ sỏch của cụng ty với sổ sỏch của nhà cung cấp?
Cõu hỏi đối với quỏ trỡnh thanh toỏn Cú Khụng Khụng ỏp
dụng
1. Cú sự thiết kế cỏc thủ tục kiểm soỏt về phõn cụng phõn nhiệm giữa cỏc bộ phận chịu trỏch nhiệm hay khụng?
2. Cú sự độc lập giữa kế toỏn khoản phải trả với cỏc chức năng thu mua, giữ tiền và nhập kho hay khụng?
3. Cú định kỳ thực hiện đối chiếu số liệu giữa kế toỏn với cỏc bộ phận khỏc như : bộ phận thu mua, bộ phận xuất nhập khẩu hay khụng?
4. Cụng ty cú duy trỡ cỏc thủ tục kiểm soỏt đối với hàng mua trả lại hay khụng?
5. Kiểm tra tớnh chớnh xỏc của cỏc hoỏ đơn của nhà cung cấp về giỏ cả, chủng loại và số lượng hay khụng?
6. Cụng ty cú thường xuyờn soỏt xột sự khớp đỳng về chất lượng, số lượng, chủng loại giữa cỏc đơn đặt hàng, bỏo cỏo nhận hàng, và hoỏ đơn của nhà cung cấp hay khụng?
7. Việc so sỏnh đối chiếu cụng nợ giữa bỏo cỏo cụng nợ của nhà cung cấp và bảng chi tiết cụng nợ của cụng ty cú được thực hiện thường xuyờn và định kỳ hay khụng?
8. Thủ tục kiểm soỏt cú được thực hiện và duy trỡ đều đặn đối với sổ ghi nhận cụng nợ khụng?
9. Thủ tục kiểm soỏt cú được thực hiện đầy đủ và thường xuyờn đối với cỏc khoản ứng trước cho nhà cung cấp hay khụng?
10. Cụng ty cú thực hiện đối chiếu, kiểm tra với cỏc tài liệu bổ sung khi thực hiện thanh toỏn hay khụng?
12. Việc đỏnh giỏ chờnh lệch tỷ giỏ cú được Cụng ty thường xuyờn thực hiện hay khụng?
3.2.2.4. Kiến nghị về việc xõy dựng qui trỡnh kiểm toỏn trong mụi trường tin học
Ngày nay, cựng với sự phỏt triển như vũ bỏo của cụng nghệ tin học, điện tử, viễn thụng thỡ việc sử dụng mỏy tớnh cựng cỏc phần mềm chuyờn dụng trong hoạt động kế toỏn núi riờng và hoạt động tại cỏc doanh nghiệp núi chung ngày càng phổ biến. Việc sử dụng cụng nghệ tin học trong tổ chức hoạt động sẽ khụng trực tiếp thỡ giỏn tiếp ảnh hưởng tới phản ỏnh kết quả của doanh nghiệp và vụ hỡnh chung dự ớt dự nhiều sẽ ảnh hưởng tới kết quả của cuộc kiểm toỏn. Theo chuẩn mực Kiểm toỏn Việt Nam số 401, “Thực hiện kiểm toỏn trong mụi trường tin học”,thỡ “Mụi trường tin học cú thể ảnh hưởng đến:
• Cỏc thủ tục do KTV thực hiện để cú được sự hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toỏn và hệ thống KSNB;
• Việc xem xột rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soỏt và đỏnh giỏ của KTV về rủi