Công ty đã tiến hành phân tích báo cáo tài chính với nội dung chủ yếu tập trung vào nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn, nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình và khả năng thanh toán. Trong đó, một số chỉ tiêu đợc phân tích tơng đối kỹ nhng vẫn còn một số chỉ tiêu phân tích sơ sài cha nêu bật đợc những u, nhợc điểm của công ty. Vì vậy, để công tác phân tích báo cáo tài chính ngày càng phục vụ tốt hơn cho quá trình quản lý, công ty cần hoàn thiện phân tích một số nội dung sau:
3.2.2.1. Hoàn thiện chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính sẽ cung cấp cho các nhà quản lý và các đối tợng quan tâm đến doanh nghiệp một cách nhìn tổng quát về doanh
nghiệp đó. Vì vậy, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại công ty là công việc quan trọng hàng đầu khi phân tích báo cáo tài chính.
Trớc hết, các nhà phân tích nên tiến hành so sánh tổng số nguồn vốn năm 2006 và năm 2007 để đánh giá đợc khả năng tổ chức, huy động vốn tại công ty. Trên cơ sở đó tính toán các chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về tài chính nh hệ số tài trợ và hệ số tự tài trợ và khả năng thanh toán tổng quát để thấy đợc bức tranh toàn cảnh về thực trạng tình hình tài chính tại công ty
Bảng 3.1 : Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính T T Chỉ tiêu 2006 2007 +/-So sánh% 1 Tổng nguồn vốn(a+b) 1,909,10 1 2,426,337 517,236 127.09 a, Nợ phải trả 1,796,80 9 2,310,741 513,932 128.60 b, Nguồn vốn chủ sở hữu 112,292 115,596 3,304 102.94 2 Tài sản dài hạn 16,475 22,650 6,175 137.48 3 Hệ số tự tài trợ( b/2) 6.816 5.104 (1.712) 74.88 4 Hệ số tài trợ(b/1) 0.059 0.048 (0.011) 80.998
5 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát(1/a) 1.062 1.050 (0.012) 98.826 Từ bảng 3.1 ta thấy, năm 2007 nguồn vốn tại công ty tăng 27.09% so với năm 2006 tơng ứng với 517,236 triệu đồng, trong đó nợ phải trả tăng 28.6%, nguồn vốn chủ sở hữu chỉ tăng 2.94%. Nợ phải trả có ảnh hởng lớn đến sự biến động của nguồn vốn, năm 2006 chiếm 94.12%, năm 2007 chiếm 95.24% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ với 5.88% năm 2006 và 4.76% năm 2007 trong tổng nguồn vốn. Điều này có thể khẳng định rằng, tuy quy mô vốn của công ty năm sau tăng so với năm trớc nhng đồng thời với nó là mức độ phụ thuộc vào các chủ nợ cũng tăng lên, khả năng tự chủ về mặt tài
chính giảm dần. Công ty đã và đang chiếm dụng một lợng vốn rất lớn của các doanh nghiệp khác để hoạt động kinh doanh. Do vậy mà khả năng tự tài trợ tài sản dài hạn của vốn chủ sở hữu ngày càng giảm đi. Cụ thể, năm 2006, hệ số tự tài trợ đạt 6.816, năm 2007 giảm xuống còn 5.104 tức là giảm 1.712. Tuy vậy, trị số của chỉ tiêu này lớn hơn nhiều so với 1 cho thấy vốn chủ sở hữu không những tài trợ đủ cho tài sản dài hạn mà còn có thể tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn tại công ty.
Hệ số tài trợ năm 2006 là 0.059, năm 2007 giảm xuống còn 0.048, điều này cho biết trong tổng số nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ rất nhỏ chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty là rất nhỏ hay mức độ phụ thuộc vào các doanh nghiệp khác là rất lớn.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát năm 2006 là 1.062, năm 2007 giảm xuống không đáng kể 0.012 còn 1.05. Hệ số này cho biết khả năng thanh toán nợ phải trả bằng tổng số tài sản (nguồn vốn) của công ty trong 2 năm 2006 và 2007 đều lớn hơn 1 chứng tỏ công ty vẫn đảm bảo đợc khả năng thanh toán.
Nh vậy, thông qua việc phân tích đánh giá khái quát thực trạng về tình hình tài chính của công ty, tuy mức độ độc lập về tình hình tài chính thấp nhng công ty vẫn đảm bảo đợc khả năng thanh toán các khoản nợ.
3.2.2.2 Bổ sung thêm một số chỉ tiêu phân tích cấu trúc tài chính:
Trong phần thực trạng, công ty đã tiến hành phân tích cấu trúc tài chính thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn một cách độc lập mà cha nêu đợc mối quan hệ giữa cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn tại công ty, do vậy khó có thể đa ra những kết luận chính xác. Vì vậy, để phản ánh rõ hơn mối quan hệ này, công ty cần phân tích thêm các chỉ tiêu nh: Hệ số tự tài trợ, hệ số tài trợ, hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu, hệ số nợ so với tài sản
Bảng 3.2: Phân tích chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính
Chỉ tiêu Cách tính 2006 2007 So sánh
+/- %
Hệ số nợ so với vốn chủ sở
hữu Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu Hệ số nợ so với tài sản Nợ phải trả
Tổng tài sản Hệ số tự tài trợ Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu
Tổng số nguồn vốn
+ Hệ số nợ so với tài sản cho biết trong tổng tài sản(nguồn vốn) tại công ty, nợ phải trả chiếm mấy phần. Năm 2006, mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ năm là 0.941, năm 2007 tăng lên 0.952. Nh vậy, nợ phải trả vẫn chiếm một tỷ lệ rất cao trong tổng nguồn vốn cho thấy tình hình tài chính của công ty là không an toàn.
+ Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu của công ty rất cao với năm 2006 là 16.001, năm 2007 tăng lên 19.990. Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu cho biết với 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì công ty cần đến 16 đồng vốn đi vay để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy có vấn đề trong tình hình tài chính của công ty, sẽ rất khó khăn cho công ty khi thuyết phục các nhà đầu t tín dụng cho vay, hay đầu t vào công ty tại thời điểm này. Công ty cần xem xét để giảm hệ số này xuống vì ở mức này mức độ độc lập về tài chính của công ty là rất thấp
+ Hệ số tài trợ phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty. Năm 2006 hệ số tài trợ là 0.059 và năm 2007 giảm xuống còn 0.048 là rất nhỏ cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty rất thấp. Công ty nên xem xét vấn đề này.
+ Hệ số tự tài trợ phản ánh mức độ đầu t vốn chủ sở hữu vào tài sản dài hạn là bao nhiêu. Vốn chủ sở hữu của công ty tơng đối nhỏ so với tổng nguồn vốn nhng do tài sản dài hạn cũng chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản nên hệ số
tự tài trợ của công ty không nhỏ với năm 2006 là 6.816, năm 2007 giảm xuống còn 5.104.
Nh vậy, qua phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn tại công ty cho thấy nợ phải trả chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn chứng tỏ tình hình tài chính tại công ty là không an toàn, mức độ độc lập về mặt tài chính thấp bởi công ty phụ thuộc quá nhiều vào các khoản nợ mà chủ yếu lại là nợ ngắn hạn, công ty nên có kế hoạch giảm hệ số nợ, nếu không sẽ rất bất lợi cho công ty trong việc thu hút các nhà đầu t, các tổ chức tín dụng.
3.2.2.3 Bổ sung thêm một số chỉ tiêu phản ánh tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp muốn tồn tại đợc thì doanh nghiệp phải có tài sản, bao gồm tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Hai loại tài sản này đợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay. Để đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục và có hiệu quả, thì doanh nghiệp phải đảm bảo đầy đủ nhu cầu về vốn. Muốn vậy, cần thiết phải xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản hay chính là việc phân tích cân bằng tài chính doanh nghiệp.
Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản, toàn bộ nguồn vốn của công ty đợc chia thành nguồn tài trợ thờng xuyên và nguồn tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thờng xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp đợc sử dụng thờng xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh; nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn, theo đó, cân bằng tài chính đợc thể hiện ở đẳng thức:
Tài sản + Tài sản = Nguồn tài trợ - Nguồn tài trợ ngắn hạn dài hạn thờng xuyên tạm thời
Từ số liệu trên báo cáo tài chính năm 2007, có thể khái quát cân bằng tài chính của công ty vào thời điểm cuối năm qua bảng 3.3 (trang bên)
Ta có:
Vốn hoạt động = Tài sản - Nợ
thuần ngắn hạn ngắn hạn
Từ bảng 3.3 ta tính đợc:
Bảng 3.4: Phân tích chỉ tiêu vốn hoạt động thuần
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 So sánh
+/- %
Tài sản ngắn hạn 1,892,626 2,403,687 511,061 127.00 Tài sản dài hạn 16,475 22,650 6,175 137.48 Nguồn tài trợ tạm thời
(nợ ngắn hạn) 1,563,954 1,713,053 149,099 109.53 Nguồn tài trợ
thờng xuyên 345,147 713,284 368,137 206.66 Vốn hoạt động thuần 328,672 690,634 361,962 210.13
Theo bảng 3.4 vốn hoạt động thuần của công ty năm 2006 là 328,672 triệu đồng, năm 2007 là 690,634 triệu đồng, nh vậy, trong 2 năm 2006 và 2007, vốn hoạt động thuần đều >0 và năm sau tăng đáng kể so với năm trớc chứng tỏ tài sản dài hạn nhỏ hơn nguồn tài trợ thờng xuyên hay số nợ ngắn hạn nhỏ hơn tổng tài sản ngắn hạn, điều này cho thấy, nguồn tài trợ thờng xuyên của công ty không những đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn mà còn tài trợ một phần cho tài sản ngắn hạn. Cân bằng tài chính tại công ty trong hai năm 2006 và 2007 là an toàn và tơng đối bền vững bởi vì công ty luôn có một lợng vốn hoạt động thuần cần thiết để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho. Năm 2007, lợng vốn hoạt động thuần tăng 110.13% lên 690,634 triệu đồng so với năm 2006 cho thấy khả năng thanh toán của công ty tăng lên nhiều so với năm
2006. Tuy vậy, các nhà phân tích cần xem xét sự biến động của vốn hoạt động thuần trong nhiều năm liên tục để khẳng định sự ổn định và bền vững của nó.
Ngoài ra, khi phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, để có nhận xét xác đáng và chính xác về tình hình đảm bảo vốn, các nhà phân tích nên tính thêm và so sánh các chỉ tiêu theo bảng 3.5
Bảng 3.5: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh: bảng ngang
Từ bảng 3.5, ta thấy, hệ số tài trợ thờng xuyên năm 2006 là 0.181, năm 2007 tăng lên 63% đạt 0.294. Hệ số tài trợ thờng xuyên cho biết so với tổng nguồn tài trợ nguồn vốn của công ty thì nguồn vốn thờng xuyên chiếm mấy phần. Nguồn vốn thờng xuyên năm 2007 tăng 106.66% so với năm 2006 và tổng nguồn vốn năm 2007 tăng 27% đã làm cho hệ số tài trợ thờng xuyên tăng lên, chứng tỏ tỷ trọng nguồn vốn thờng xuyên trong tổng nguồn vốn có xu hớng tăng. Tuy vậy, khi xem xét cơ cấu nguồn vốn thờng xuyên thì nguồn vốn thờng xuyên tăng chủ yếu do vay dài hạn tăng, vốn chủ sở hữu của công ty có tăng nhng tăng không đáng kể. Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty cha thật sự ổn định.
Năm 2006, hệ số tài trợ tạm thời của công ty là 0.819, năm 2007 giảm xuống còn 0.706. Hệ số tài trợ tạm thời cho biết so với tổng nguồn tài trợ nguồn vốn của công ty thì nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần. Nh vậy, năm 2007, tính ổn định và cân bằng tài chính của công ty cao hơn so với năm 2006 nhng tình hình tài chính của công ty vẫn phụ thuộc vào các khoản chiếm dụng trong ngắn hạn từ bên ngoài. Tốc độ tăng của nguồn vốn tạm thời là 9.53% trong khi tốc độ tăng của tổng nguồn vốn là 27% đã làm cho hệ số tài trợ tạm thời giảm.
Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn vốn thờng xuyên cho biết trong tổng nguồn tài trợ thờng xuyên, vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần, trị số này đạt 32.5% năm 2006 và 16.2% năm 2007 cho thấy tính tự chủ và độc lập về mặt tài chính của công ty có xu hớng giảm đi cụ thể là năm 2006 cao hơn 2007.
Hệ số giữa nguồn vốn thờng xuyên so với tài sản dài hạn năm 2006 là 20.948, năm 2007 là 31.49 đều lớn hơn rất nhiều so với 1 cho thấy toàn bộ tài sản dài hạn đợc đầu t bằng 100% nguồn vốn thờng xuyên. Điều này cũng cho
thấy, tài sản ngắn hạn tại công ty đợc đầu t bằng cả nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời thể hiện ở hệ số giữa tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn(nguồn vốn tạm thời), hệ số này năm 2006 là 1.21, năm 2007 là 1.4 đều lớn hơn 1 chứng tỏ tình tình tài chính của công ty cũng đã biểu hiện một sự bền vững nhất định.
Nh vây, thông qua phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn cho thấy công ty đã chú trọng đến sự cân bằng tài chính trong quá trình hoạt động. Sự bền vững trong cân bằng tài chính sẽ tạo điều kiện cho công ty hoạt động ổn định, không phải đối mặt với những khó khăn trong thanh toán. Tuy nhiên, công ty nên xem xét việc cân đối tỷ trọng giữa nguồn tài trợ thờng xuyên trong tổng nguồn vốn, giữa vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn tài trợ thờng xuyên sao cho phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tránh lãng phí vì sử dụng vốn không hợp lý. Trong thời gian tới, công ty cần có biện pháp tăng vốn chủ sở hữu để cải thiện khả năng thanh toán và tính tự chủ trong hoạt động tài chính.
3.2.2.4 Bổ sung các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh
Theo bảng 2.3 trong chơng II về cơ cấu tài sản tại công ty, ta thấy, tài sản ngắn hạn chiếm 99.14% năm 2006 và 99.07% năm 2007 so với tổng tài sản. Do vậy, khi phân tích hiệu quả kinh doanh, các nhà phân tích nên phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty để thấy đợc mức độ ảnh hởng của tài sản ngắn hạn đến hiệu quả kinh doanh của công ty.
Bảng 3.6: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu 2006 2007 So sánh
+/- %
Tài sản ngắn hạn bình quân 1,563,351 2,148,156 584,806 137.4 Tổng số luân chuyển thuần 5,543,516 4,594,475 (949,041) 82.88 Hệ số luân chuyển của TS ngắn hạn 3.546 2.139 (1.407) 60.32
Thời gian của kỳ phân tích 360 360 -
Thời gian của 1 vòng luân chuyển 102 168 67 165.8 Hệ số đảm nhiệm của TS ngắn hạn 0.282 0.468 0.186 165.8 Trong đó:
Hệ số luân chuyển của tài sản ngắn hạn
= Tổng số luân chuyển thuần Tài sản ngắn hạn bình quân Thời gian của 1 vòng
luân chuyển
= Thời gian của kỳ phân tích
Hệ số luân chuyển của tài sản ngắn hạn Hệ số đảm nhiệm của tài
sản ngắn hạn
= Tài sản ngắn hạn bình quân Tổng số luân chuyển thuần
Theo bảng 3.6, tài sản ngắn hạn bình quân năm 2007 tăng so với năm 2006 là 584,806 tiệu đồng tơng đơng 37.4%. Tuy vậy, số vòng quay của tài sản