Tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp Hà Nam

Một phần của tài liệu hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp Hà Nam (Trang 32)

II. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính

B. Tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp Hà Nam

Nam.1. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành tại công ty.

Đối tợng tính giá thành sản phẩm của Công ty Xây lắp Hà Nam đợc xác định dựa trên cơ sở đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nên giá thành sản phẩm đ- ợc tính cho từng công trình, hạng mục công trình. Đối với các đơn đặt hàng thì toàn bộ chi phí liên quan tới quá trình thi công lắp đặt đơn đặt hàng đó đều đợc

tập hợp theo đơn đặt hàng. Khi hoàn thành, giá thành thực tế của đơn đặt hàng chính là số chi phí tập hợp theo đơn đặt hàng. Tại Công ty, việc thanh toán sản phẩm xây dựng hoàn thành là theo điểm dừng kỹ thuật, kỳ tính giá thành là hạng mục công trình hoàn thành theo quý. Đây là phơng pháp giản đơn để tính giá thành phù hợp với đặc thù sản xuất kinh doanh của công ty.

Công thức tính giá thành: Z = D đk + C ps - D ck. Trong đó:

Z : là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình. D đk: là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ.

C ps: là tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. D ck: là chi phí sản xuất kh dở dạng cuối kỳ.

2. Hạch toán chi tiết giá thành.

Kế toán tập hợp các chứng từ để lập các chứng từ ghi sổ thực hiện bút toán kết chuyển chi phí về TK 154, vào sổ cái TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và lập bảng tính giá thành công trình xây lắp hoàn thành.

Chứng từ ghi sổ Số 430

Ngày 31 tháng 12 năm 2002

STT Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Nợ Có

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí thi công công trình trờng PTTH Lý Nhân. 154 621 423.700.000 423.700.000 Tổng 423.700.000 423.700.000 Chứng từ ghi sổ Số 431 Ngày 31 tháng 12 năm 2002

STT Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Nợ Có

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp công trình trờng PTTH Lý Nhân. 154 622 172.659.000 172.659.000 Tổng 172.659.000 172.659.000 Chứng từ ghi sổ Số 432 Ngày 31 tháng 12 năm 2002

STT Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Nợ Có

Kết chuyển chi phí sản xuất chung công trình trờng PTTH lý Nhân. 154 627 70.683.276 70.683.276 Tổng 70.683.276 70.683.276

Chứng từ ghi sổ

Số 434

Ngày 31 tháng 12 năm 2002

STT Diễn giải TKĐƯ Số tiền

Nợ Có Bàn giao hạng mục công trình trờng PTTH Lý Nhân quý IV/2002 hoàn thành 632 154 539.584.000 539.584.000 Tổng 539.584.000 539.584.000

Sổ cái

Tài khoản 154 - CPSXKDD

CTGS Diễn giải TK Số tiền

SH NT Nợ Có

D đầu kỳ 4.756.123.000

430 31/12 CPNVLTT công trình Lý Nhân quý IV/2002

621 423.700.000

431 31/12 CPNCTT công trình Lý Nhân quý IV/2002

622 172.659.000

432 31/12 CPSXC công trình Lý Nhân quý IV/2002

627 70.683.276 434 31/12 Bàn giao hạng mục công trình Lý Nhân hoàn thành 632 539.584.000 435 31/12 CPNVLTT công trình bu điện tỉnh quý IV/2002

621 914.520.000

436 31/12 CPNCTT công trình bu điện tỉnh quý IV/2002

622 378.560.000

437 31/12 CPSXC công trình bu điện tỉnh quý IV/2002

627 102.500.000 438 31/12 Bàn giao hạng mục công trình bu điện tỉnh quý IV/2002 632 968.756.000 ... Cộng phát sinh 24.935.256.000 27.249.000.000 D cuối kỳ 2.442.379.000

Mục đích của kế toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định đúng, chính xác giá thành sản phẩm nên công ty đã lựa chọn cho mình một phơng pháp tính giá thành phù hợp. Theo phơng pháp đó cuối quý các cán bộ kỹ thuật, chủ nhiệm công trình xác định phần việc hoàn thành và dở dang cuối quý. Khối l- ợng xây lắp dở dang cuối quý là khối lợng xây lắp cha đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo quy định và xác định khối lợng xây lắp dở dang nh trên đã trình bày.

Sau khi đã xác định đợc phần việc đã và cha hoàn thành, kết quả sẽ đợc gửi về phòng tài vụ. Căn cứ vào bảng kiểm kê khối lợng xây lắp hoàn thành trong quý và tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán tính ra chi phí dở dang cuối kỳ. Từ đó kế toán lập bảng tính giá thành công trình xây lắp hoàn thành năm 2002.

Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp

Tháng 12 năm 2002

Tên sản phẩm: Công trình trờng PTTH Lý Nhân

Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục

NVLTT NCTT SXC 1 2 3 4 5 1. Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ 2. Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ 3. Giá thành sản phẩm, dịch vụ trong kỳ 4. Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ 0 667.042.276 539.584.000 127.458.276 423.700.000 342.739.507 80.960.493 172.659.000 139.677.360 32.991.640 70.683.276 57.177.133 13.506.143

Phần II

Giải pháp hoàn thiện công tác chi phí sản xuất Và tính giá thành sản phẩm tại công ty

Xây lắp Hà Nam.

I. Đánh giá chung về công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp Hà Nam. thành sản phẩm tại công ty xây lắp Hà Nam.

Công ty xây lắp Hà Nam kể từ khi thành lập đến nay là đã hơn ba mơi năm với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên và của ban lãnh đạo, Công ty đã vợt qua đợc những khó khăn, lớn mạnh cả về quy mô và chất lợng sản xuất. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã có nhiều đổi mới trong công tác quản lý để có hớng đi đúng, phù hợp với điều kiện của nền kinh tế thị trờng. Công ty luôn tìm cách mở rộng quy mô kinh doanh sản xuất bằng cách tìm kiếm, ký kết hợp đồng với các đơn vị có nhu cầu lắp đặt, xây dựng... góp phần tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, tăng tích luỹ cho Công ty và nộp ngân sách Nhà nớc. Để có thể nhận thầu công trình Công ty thực hiện cơ chế đấu thầu xây lắp. Tuỳ theo quy mô tính chất của từng công trình mà Công ty có thể đấu thầu toàn bộ công trình hoặc từng hạng mục công trình. Đối với mỗi dự án, Công ty đều lập hồ sơ dự thầu lập ra dự án tối u để giành thầu cho công ty. Căn cứ vào dự toán của từng công trình, Công ty đa ra đợc kế hoạch theo dõi giám sát lợng vật t, nhân công sử dụng, kịp thời có các biện pháp làm giảm chi phí tiêu hao mà vẫn đảm bảo chất lợng công trình, nhằm mục đích tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Có thể nói Công ty ngày càng khẳng định chỗ đứng của mình trong ngành xây dựng nói riêng và trong quá trình phát triển của cả nớc nói chung là do sự nỗ lực của Công ty trên các khía cạnh sau:

1. Ưu điểm:

Công ty đã xây dựng một bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả với chế độ kiêm nhiệm giữa vị trí quản lý với các tổ trởng xây dựng. Điều này cho phép bộ máy quản lý của công ty có thể tiếp cận với tình hình thực tế tại các công trờng xây dựng, nhờ đó kiểm soát một cách có hiệu quả hoạt động sản xuất và các khoản chi phí phát sinh.

* Tổ chức sản xuất:

Hệ thống các phòng ban chức năng của Công ty cố vấn một cách có hiệu quả cho cấp quản lý cao nhất về các mặt sản xuất kinh doanh với việc áp dụng cơ chế khoán tới từng đội xây dựng. Công ty đã tạo đợc ý thức trách nhiệm trong sản xuất tới từng ngời lao động nhờ đó chi phí của công ty đợc sử dụng một cách có hiệu quả hơn.

* Bộ máy kế toán:

Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức tơng đối hoàn chỉnh chặt chẽ, quy trình làm việc khoa học với đội ngũ kế toán có năng lực, nắm vững chế độ, nhiệt tình trong công việc... lại đợc bố trí hợp lý phù hợp với trình độ khả năng của mỗi ngời tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm đợc giao đồng thời có tinh thần tơng trợ lẫn nhau giúp cho công tác kế toán đợc chuyên môn hoá, mỗi cá nhân phát huy hết khả năng, năng lực của mình. Vì thế mà việc hạch toán nội bộ có hiệu quả, góp phần đắc lực cho công tác quản lý của công ty.

* Hệ thống chứng từ kế toán và phơng pháp kế toán:

Hệ thống chứng từ hạch toán ban đầu của công ty đợc tổ chức hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ, tuân thủ một cách chặt chẽ các nguyên tắc về chế độ chứng từ kế toán. Ngoài ra, còn sử dụng một số loại chứng từ đặc thù, các khoản chi phí phát sinh tại công ty đều có chứng từ hợp lệ. Nhờ đó công ty đã kiểm soát tốt các khoản chi phí phát sinh tại công trờng đảm bảo các nghiệp vụ ghi trên sổ đều phản ánh các khoản chi phí thực tế phát sinh tại công trờng.

Phơng pháp kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc áp dụng tại công ty là phơng pháp tính giá trực tiếp. Vì vậy, việc tính giá thành sản phẩm t- ơng đối dễ dàng và chính xác đảm bảo cung cấp thông tin kế toán kịp thời cho

*Về hình thức sổ kế toán:

Công ty xây lắp Hà Nam là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vừa, do vậy việc sử dụng hình thức sổ chứng từ ghi sổ là rất phù hợp với loại hình doanh nghiệp này. Kết cấu sổ sách đơn giản, dễ ghi chép phù hợp với điều kiện lao động thủ công và áp dụng kế toán máy .

* Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

Đánh giá đúng mức tầm quan trọng của phần hành kế toán này, việc hạch toán chi phí sản xuất của công ty đợc tiến hành theo từng công trình, hạng mục công trình trong từng kỳ rõ ràng, cụ thể đồng thời phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng đợc xác định phù hợp với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.

- Về nguyên vật liệu: các đội tự lập kế hoạch mua sắm vật t và theo dõi qua phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, sổ chi tiết vật t. Với một số công trình ở gần thì vật t có thể xuất từ kho của Công ty và đa tới tận chân công trình, nhng với công trình ở xa thì các đội tự mua sắm và bảo quản tại kho của công trờng. Đây chính là u điểm của cơ chế khoán gọn trong các doanh nghiệp xây lắp. Các chứng từ đợc gửi từ đội lên giúp kế toán Công ty có thể theo dõi đợc mức hao phí vật t, định mức vật t và tiêu chuẩn kỹ thuật của vật t mỗi công trình một cách dễ dàng, có hệ thống.

- Về nhân công: Chi phí nhân công đợc hạch toán tơng đối dễ dàng đảm bảo nguyên tắc hởng theo lao động. Nhân công đợc sử dụng hợp lý, năng suất lao động cao. Kế toán Công ty có thể theo dõi lao động qua các bảng chấm công, các hợp đồng khoán mà đội gửi lên.

- Về chi phí sản xuất chung: Cũng đợc kế toán đội tập hợp trên các bảng kê kèm theo chứng từ gốc giúp kế toán công ty phân loại chi phí đợc rõ ràng.

Công tác đánh giá sản phẩm dở dang có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận liên quan đã đánh giá đợc tơng đối chính xác khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ, nhờ vậy tính giá thành sản phẩm hoàn thành cũng chính xác hơn.

Nh vậy công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty đã đợc thực hiện rõ ràng, đầy đủ, tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất

vào giá thành hạng mục công trình hoàn thành, phục vụ hữu hiệu cho công tác quản lý.

2. Những tồn tại:

Bên cạnh những u điểm nổi bật trên do đặc điểm riêng của ngành xây lắp, Công ty vẫn còn một số khó khăn nhất định trong việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Việc ban hành chế độ kế toán riêng cho các doanh nghiệp xây lắp từ ngày 16/12/1998 vẫn cha khắc phục đợc hết những tồn tại này.

* Về tổ chức và luân chuyển chứng từ:

Địa bàn hoạt động của Công ty rất rộng. Tuy nhiên tại các công trình đều có các nhân viên kế toán công trình lập, thu nhập và gửi các chứng từ về phòng kế toán của Công ty theo từng quý. Tuy nhiên thực tế việc giao nộp chứng từ của các nhân viên kế toán đội thờng rất chậm trễ gây khó khăn cho công tác hạch toán. Thông thờng việc giao nộp chứng từ thờng kéo dài qua một kỳ. Khi có sự hối thúc của phòng kế toán, các kế toán đội thờng giao nộp tập trung thành đợt vào cuối kỳ làm cho công tác hạch toán rất vất vả. Đôi khi các kế toán đội cũng không tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc về chế độ tổ chức chứng từ kế toán.

Ví dụ: Đơn xin tạm ứng không có bản hợp đồng kèm theo. Điều này cản trở việc ký duyệt các đơn xin tạm ứng làm chậm trễ quá trình thi công. Ngoài ra việc lập dự toán tiến độ thi công cũng không đợc các đội tuân thủ đầy đủ dẫn đến kế hoạch tài chính của Công ty luôn bị thay đổi. Kế toán ngân hàng thờng phải đến Ngân hàng để vay các khoản chi bất thờng tại các công trình xây dựng mà kế hoạch tài chính không phản ánh đợc do không có dự toán thi công.

Những tồn tại trên trong công tác tổ chức chứng từ đã gây khó khăn không nhỏ cho công tác hạch toán kế toán tại phòng kế toán của Công ty đôi khi không phản ánh đúng các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.

* Về hệ thống tài khoản sử dụng:

Hệ thống tài khoản của Công ty áp dụng hiện nay theo đúng chế độ kế toán, tuy nhiên trong các tài khoản chi phí, Công ty đã hạch toán chi phí sử

lớn máy thi công, chi phí nguyên vật liệu chạy máy thi công, lơng công nhân điều khiển máy thi công, chi phí thuê máy thi công...) vào chung tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung chứ không hạch toán chi tiết vào tài khoản 623 - chi phí sử dụng máy thi công. Theo chế độ kế toán ban hành cho các doanh nghiệp xây lắp: quyết định số 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/12/1998 thì đã có thêm tài khoản 623 - chi phí sử dụng máy thi công. Theo em Công ty nên mở tài khoản này để theo dõi chi phí sử dụng máy thi công ở các công trờng xây dựng.

Tài khoản này gồm có 6 tài khoản cấp 2: + 6231: Chi phí nhân công

+ 6232: Chi phí vật liệu

+ 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất + 6234: Chi phí khấu hao máy thi công + 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài + 6238: Chi phí bằng tiền khác

Khi mở tài khoản này công ty có thể theo dõi chặt chẽ và chính xác hơn những chi phí về máy thi công phát sinh tại các công trình. Từ đó tập hợp về công ty để quản lý.

* Về công tác quản lý chi phí:

Trong quá trình sản xuất của Công ty, nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn và là mục tiêu để hạ giá thành sản phẩm nhng trên thực tế với cơ chế khoán gọn, Công ty đã cho các đội xây dựng tự mua sắm vật t cho đội mình. Đây là một u điểm nhng cũng là nhợc điểm của cơ chế này. Tại các đội xây dựng chỉ có các chứng từ nhập xuất kho theo giá mua thực tế mua về không có sổ sách theo dõi chặt chẽ theo từng danh điểm vật t cho từng công trình. Việc khoán gọn này dễ gây hiện tợng mua bán không trung thực và Công ty rất khó quản lý.

Việc quản lý nhân công cũng còn nhiều khó khăn. Lực lợng lao động thuê ngoài là khá nhiều nhng cha đợc quản lý chặt chẽ dễ tạo tình trạng chấm công và trả lơng không trung thực. Với công nhân trực tiếp sản xuất trong biên chế, Công ty chỉ theo dõi qua bảng chấm công và thanh toán lơng của cả đội mà

Một phần của tài liệu hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp Hà Nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w