Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác dự án trong ngành thép:

Một phần của tài liệu thực trang và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển của công ty thép Việt Nam (Trang 72 - 79)

II Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t

3 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác dự án trong ngành thép:

3 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác dự án trong ngành thép: thép:

Trong thời gian tới, Tổng công ty thép Việt Nam sẽ triển khai rất nhiều dự án đầu t chiều rộng, cũng nh đầu t chiều sâu. Muốn một dự án đầu t đạt hiệu quả cao thì cần phải quan tâm tới rất nhiều yếu tố từ khâu lập dự án tới khi dự án đi vào triển khai hoạt động. Trong quá trình lập dự án Tổng công ty cần phải quan tâm đến những vấn đề sau:

Thứ nhất, là đội ngũ cán bộ lập dự án, đó là những ngời quyết định đến hiệu quả của dự án. Xây dựng đội ngũ cán bộ dự án thực sự có tài và giàu kinh nghiệm cũng là một yếu tố chiến lợc mà Tổng công ty cần phải quan tâm. Họ phải là những ngời có trình độ, dự báo chính xác những biến động có thể xẩy ra đối với dự án và đa ra những giải pháp chính xác để giải quyết các vấn đề.

Thứ hai, ngay từ khi lập dự án cần phải quan tâm nghiên cứu tính khả thi về mặt thị trờng đối với các sản phẩm của dự án.

Thứ ba, cùng với việc nghiên cứu thị trờng, thì nghiên cứu lựa chọn địa điểm và kỹ thuật công nghệ đối với các dự án ngành thép là không thể thiếu. Do đặc điểm tài nguyên thiên nhiên phục vụ ngành thép thờng là các điểm quặng, mỏ quặng... có quy mô to nhỏ khác nhau và phụ thuộc rất lớn vào địa hình. Chính vì thế khi tiến hành một dự án cần phải nghiên cứu kỹ các đặc tính đó, ngoài ra còn phải xem xét đến cả yếu tố giao thông đi lại để công tác vận chuyển đảm bảo tính tối u nhất. Còn đối với việc lựa chọn công nghệ, Tổng công ty cần phải lựa chọn sao cho phù hợp với đặc điểm của dự án yêu cầu, đảm bảo tính đồng bộ và hiệu xuất cao. Trong lĩnh vực này đòi hỏi Tổng công ty phải có những cán bộ khoa học kỹ thuật giỏi, hiểu biết để mua đợc những công nghệ phù hợp với quy trình sản xuất, giá cả hợp lý và năng suất cao.

Thứ t, các chỉ tiêu tài chính của dự án phải đợc phân tích và xem xét một cách chính xác.

Thứ năm, các chỉ tiêu kinh tế xã hội cũng cần đợc quan tâm. Sau khi dự án ra đời và đi vào hoạt động sẽ đem lại những lợi ích gì cho nền kinh tế, ảnh hởng của dự án tới môi trờng và các hớng giải quyết cũng hết sức quan trọng. Đây là căn cứ để các ấp có thẩm quyền phê duyệt dự án.

Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của một dự án đầu t trong ngành thép. Các dự án đầu t đạt hiệu quả cao là nhân tố góp phần không nhỏ vào sự thành công của Tổng công ty.

Kết luận

Qua quá trình phân tích đánh giá tình hình đầu t của ngành thép trong những năm qua, định hớng đầu t phát triển và một số giải pháp ta thấy:

Ngành thép là ngành không thể thiếu đợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc hiện nay. Bởi nó là một trong những ngành công nghiệp cơ bản để phát triển các ngành công nghiệp khác.

Việc xác định đúng phơng hớng mục đích bớc đi trong từng giai đoạn từng thời kỳ cho ngành thép là rất khó khăn nhng để tiến hành thực hiện theo đúng những bớc đi đã vạch ra nó còn khó khăn hơn nhiều lần.

Để phát triển nhanh và mạnh hơn nữa thì ngành thép không thể không quan tâm đến công tác đầu t phát triển, và đây là công tác phải đợc quan tâm hàng đầu. Mục tiêu trớc mắt là đẩy mạnh hơn nữa công tác đầu t phát triển, tập trung thực hiện các dự án trọng điểm của Tổng công ty, đảm bảo tiến độ, chất l- ợng, tránh lãng phí thất thoát và sớm đa công trình vào khai thác, sử dụng có hiệu quả, góp phần tích cực vào thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và tăng cờng khả năng cạnh tranh của ngành thép Việt Nam nói chung và của Tổng công ty thép nói riêng.

Qua chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em muốn trình bày những vấn đề mà em đã đợc học hỏi, tìm hiểu và nghiên cứu về thực trạng đầu t phát triển và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu t phát triển tại Tổng công ty thép Việt Nam.

Do còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm, thời gian và tài liệu nghiên cứu nên trong đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo, các cô chú trong ngành và các bạn sinh viên những ngời quan tâm đến hoạt động đầu t phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng kết công tác năm 2000, 2001, 2002 Tổng công ty Thép Việt Nam.

2. Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010. 3.Giáo trình "Kinh tế đầu t", trờng đại học KTQD, Hà Nội.

4. Giáo trình "Lập và quản lý dự án đầu t", trờng đại học KTQD, Hà Nội. 5. Báo cáo đánh giá tổng quan tiềm năng tài nguyên khoáng sản phục vụ ngành thép Việt Nam.

6. Thực trạng ngành sản xuất thép hiện nay (2000), Tổng công ty thép Việt Nam.

7. Danh mục dự án đầu t giai đoạn 2000 - 2002, Tổng công ty thép Việt Nam.

8. Bản tin nội bộ, từ tháng 1/2000 đến 3/2002, Hiệp hội thép Việt Nam. 9. Các văn bản về thành lập Tổng công ty thép Việt Nam.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Những vấn đề lý luận chung...3

I Lý luận chung về đầu t phát triển ...3

1. Khái niệm đầu t phát triển...3

1.1 Khái niệm đầu t phát triển...3

1.2 Đặc điểm của đầu t phát triển...4

2. Phân loại các hoạt động đầu t...4

3 Vai trò của hoạt động đầu t phát triển...8

3.1 Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc...8

3.1.1 Đầu t vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu...8

3.1.2 Đầu t có dụng hai mặt đến sự ổn định kinh tế...8

3.1.3 Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế...9

3.1.4 Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế...10

3.1.5 Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ của đất nớc...10

3.2 Trên góc độ các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ...11

4 Đầu t trong doanh nghiệp...11

4.1 Đầu t phát triển trong doanh nghiệp...11

4.2 Vốn và vốn đầu t phát triển trong doanh nghiệp...12

4.3 Phân loại vốn đầu t trong doanh nghiệp...13

Căn cứ vào nội dung của đầu t phát triển trong doanh nghiệp...13

Căn cứ vào nguồn hình thành...14

4.4 Vai trò của đầu t phát triển trong doanh nghiệp...14

4.5 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động đầu t trong doanh nghiệp...15

4.6 Đánh giá hiệu quả đầu t trong doanh nghiệp...16

a. Hiệu quả tài chính...16

1. Hệ số hoàn vốn (RR) còn gọi là tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t. ...16

2. Tỷ suất sinh lời vốn tự có...17

3. Thời gian thu hồi vốn đầu t (T)...17

4 Chỉ tiêu tính mức chi phí thấp nhất trong trờng hợp các điều kiện khác nh nhau. ...18

5 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)...18

6 Điểm hoà vốn...18

b. Hiệu quả kinh tế xã hội...19

II Tổng quan về ngành thép Việt Nam và sự cần thiết đầu t phát triển ngành thép20 1 Tình hình tài nguyên trong nớc phục vụ ngành thép...20

a) Quặng sắt...20

b) Than mỡ...20

c) Than Atraxit và các loại than gầy khác...20

d) Khí thiên nhiên...21

e) Nguyên liệu sản xuất Ferro, gạch chịu lửa...21

g) Nguồn nguyên liệu thép phế...22

2 Hiện trạng ngành thép về trình độ công nghệ và trang thiết bị...22

Công nghệ sản xuất gang...23

Công nghệ cán thép...24

3 Cơ cấu sản xuất ngành thép hiện nay...24

a) Gang thỏi...25

4 Đánh giá xuất phát điểm của ngành thép ...25

5 Vai trò của ngành thép trong nền kinh tế...26

6 Sự cần thiết đầu t phát triển ngành thép...28

Chơng 2...29

Thực trạng đầu t phát triển của ...29

Tổng công ty thép Việt Nam giai đoạn 2000 - 2002...29

I Khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam...29

1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam ...29

2 Vị trí của Tổng công ty thép Việt Nam trong ngành thép...31

Tổng công ty thép Việt Nam hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực:...34

II Hoạt động đầu t của Tổng công ty thép ...34

Việt Nam xem xét theo cơ cấu các nguồn vốn...34

Bảng 1: Cơ cấu các nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu t của...35

Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 2000 - 2002...35

Vốn tích luỹ của doanh nghiệp: ...35

Vốn ngân sách Nhà nớc cấp:...36

Nguồn vốn vay ...36

Tình hình thực hiện vốn tín dụng của Tổng công ty thời kỳ 2000 - 2002...38

III Hoạt động đầu t của Tổng công ty thép ...39

Việt Nam xem xét theo lĩnh vực đầu t...39

1 Tình hình đầu t cho thiết bị công nghệ của Tổng công ty thép ...39

Việt Nam ...39

Tình hình đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2002 theo cơ cấu công nghệ của vốn thể hiện trong bảng sau:...41

2 Đầu t phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty thép ...43

Việt Nam ...43

Số lợng lao động và thu nhập của ngời lao động thuộc...44

Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 2000 - 2002...44

Tình hình vốn đầu t cấp cho trờng đào tạo nghề thuộc...45

Tổng công ty thời kỳ 2000 - 2002...45

IV Hoạt động đầu t phát triển của các đơn vị thành viên của Tổng công ty thép Việt Nam ...46

Sau đây là bảng thống kê tổng số vốn đầu t vào các đơn vị thành viên từ năm 2000 đến năm 2002 của Tổng công ty thép Việt Nam: ...46

1 Công ty gang thép Thái Nguyên...47

2 Công ty thép Miền Nam:...48

3 Công ty thép Đà Nẵng...49

V Những thành tựu đạt đợc của Tổng công ty thép Việt Nam thời gian qua...51

1 Kết quả của hoạt động đầu t của Tổng công ty thép thời gian qua...51

Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thép Việt Nam...51

thời kỳ 2000 - 2002...51

Tình hình nộp ngân sách Nhà nớc của VSC thời kỳ 2000 - 2002...52

1.1 Công ty gang thép Thái Nguyên ...52

Kết quả sản xuất và tiêu thụ thép của công ty gang thép...53

Thái Nguyên thời kỳ 2000 - 2002...53

1.3 Công ty thép Đà Nẵng...55

3 Những khó khăn tồn tại của hoạt động đầu t ở Tổng công ty thép Việt Nam thời gian qua...56

3.1 Những khó khăn tồn tại...56

3.2 Nguyên nhân...57

phần iii...59

định hớng đầu t phát triển ngành thép và ...59

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t phát triển tại Tổng công ty thép Việt Nam...59

I Định hớng phát triển ngành thép đến năm 2010...59

1 Dự báo nhu cầu và thị trờng tiêu thụ thép đến năm 2010...59

Dự báo tốc độ tăng trởng bình quân:...59

Kết quả dự báo:...60

Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm:...60

2 Những dự án nằm trong quy hoạch đầu t phát triển ngành thép đến năm 2010...62

2.1 Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 ...62

2.1.1 Các dự án đầu t chiều sâu: ...62

a) Công ty gang thép Thái Nguyên: ...62

b) Công ty thép Miền Nam:...62

c) Khu vực Đà Nẵng:...62

2.1.2 Một số dự án đầu t mới:...63

a) Nhà máy luyện, cán thép Phú Mỹ:...63

b) Dự án mở rộng công ty gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2:...63

c) Dự án thép cán nguội:...63

d) Dự án nhà máy sản xuất phôi thép phía Bắc:...64

e) Nhà máy cán nóng thép tấm: (công suất khoảng 1.000.000 tấn/năm)...64

2.1.3 Các dự án đầu t liên doanh:...64

2.2 Kế hoạch 5 năm 2005 - 2010 ...65

2.2.1 Xây dựng nhà máy thép liên hợp: ...65

2.2.2 Dự án khai thác mỏ quặng sắt Thạch Khê phục vụ bớc 2 nhà máy thép liên hợp. .66 2.2.3 Nhà máy thép đặc biệt...66

2.2.4 Nhà máy phôi thép Vinakyoei...66

II Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t...66

1 Một số kiến nghị đối với Nhà nớc ...66

2 Một số giải pháp thực hiện phía các doanh nghiệp ...69

2.1 Giải pháp về vốn đầu t...69

2.2 Giải pháp về công nghệ...69

2.2.1 Thiết bị và công nghệ phôi thép...69

2.2.2 Thiết bị và công nghệ cán...70

2.2.3 Đầu t đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học - kỹ thuật - công nghệ...70

2.3 Giải pháp về đầu t phát triển nguồn nhân lực...71

2.4 Giải pháp về thị trờng...71

2.5 Giải pháp hội nhập quốc tế...71

3 Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác dự án trong ngành thép:...72

Qua quá trình phân tích đánh giá tình hình đầu t của ngành thép trong những năm qua, định hớng đầu t phát triển và một số giải pháp ta thấy:...74 Danh mục tài liệu tham khảo...75

Một phần của tài liệu thực trang và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động đầu tư phát triển của công ty thép Việt Nam (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w