Cho vay trớc khi ký hợp đồng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGD 1 _Ngân Hàng ĐT & PT VN (Trang 49 - 62)

- Cho vay sau khi ký hợp đồng xuất khẩu. - Cho vay sau khi L/C đã đợc phát hành. - Cho vay cầm cố hối phiếu hợp lệ.

Điều 4: Phơng pháp cho vay:

Các đơn vị vay vốn thuộc loại hình sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu ổn định, nếu có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, có thể lập kế hoạch vay cho cả quý hoặc cả mùa vụ. Ngân hàng xem xét cho vay và áp dụng thờng xuyên làm căn cứ ký hợp đồng tín dụng.

Đối với những doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên thì ngân hàng áp dụng phơng pháp cho vay từng lần tơng ứng với mức độ đảm bảo nợ vay.

Điều 5: Thời hạn cho vay, thu nợ gốc và lãi.

Thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và luân chuyển hàng hoá hoặc thời hạn thực hiện hợp đồng hoặc thời hạn thanh toán của L/C nhng tối đa không quá 12 tháng.

Việc thu nợ gốc và lãi sẽ thực hiện theo thể lệ tín dụng ngắn hạn hiện hành, trừ những trờng hợp đã đợc quy định rõ trong quy chế này.

Điều 6: Lãi suất cho vay

Để khuyến khích xuất khẩu, Ngân hàng Đầu t và Phát triển áp dụng lãi suất cho vay ngắn hạn ngoại tệ, VND thấp hơn lãi suất trần của Ngân hàng Nhà nớc quy định, mức giảm tối thiểu 0,1%/ tháng, đối với VND 0,2%/ năm đối với ngoại tệ.

Lãi suất cho vay: Thực hiện theo hớng dẫn cụ thể của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam trong từng thời kỳ tơng ứng loại tiền vay vốn.

Đối với các khách hàng lớn, truyền thống của Ngân hàng, có quan hệ vay trả thờng xuyên, cam kết bán lại ngoại tệ cho Ngân hàng khi có doanh thu hàng xuất khẩu thì sẽ đợc cho vay với mức lãi suất u đãi thấp hơn.

Trờng hợp có tiền gửi VND làm đảm bảo thì đợc vay USD đối ứng với lãi suất thấp (lãi suất vay bằng lãi suất tiền gửi do khách hàng yêu cầu).

Điều 7: Loại tiền cho vay

- Doanh nghiệp đợc vay bằng VND hay ngoại tệ theo yêu cầu.

- Do doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ để trả nợ vay nên đợc u tiên vay bằng ngoại tệ để sử dụng. Trong trờng hợp này đợc ngân hàng mua lại số ngoại tệ đó. Khi thu đợc tiền hàng sẽ hoàn trả số tiền ngoại tệ đã vay.

Điều 8: Căn cứ và thực hiện phát tiền vay

Việc phát tiền vay đợc dựa trên hợp đồng kinh tế và tiền đợc chuyển trả thẳng đơn vị thụ hởng.

Trờng hợp ngời bán hàng không có tài khoản thì đợc phép dùng tiền mặt hằng ngân phiếu thanh toán. Trờng hợp này việc phát tiền vay căn cứ trên hoá đơn nhập kho, hợp đồng.

Trong trờng hợp ứng tiền để thu mua thì căn cứ vào tiến độ mua hàng giao Giám đốc Chi nhánh xem xét thực tế để quyết định cho vay.

Sau 7 đến 10 ngày tính từ khi phát vốn vay thì Ngân hàng nhất thiết phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay.

Điều 9: Các hồ sơ tài liệu gửi đến Ngân hàng:

- Hồ sơ liên quan đến t cách pháp nhân nh quyết định thành lập, giấy phép kinh doanh, điều lệ (nếu có).

- Các tài liệu về tình hình tài chính của doanh nghiệp gồm báo cáo quyết táon của năm trớc và quí gần nhất tính đến thời điểm xin vay.

- Đơn vị xin vay kèm theo phơng án sản xuất kinh doanh.

- Các tài liệu liên quan đến việc cho phép xuất khẩu theo luật pháp Việt Nam hiện hành.

- Hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, cầm cố và các hình thức đảm bảo nợ vay khác theo quyết định của pháp luật Việt Nam hiện hành.

- Các tài liệu liên quan khác.

Trong trờng hợp Doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu thì phải gửi kèm theo Hợp đồng nhập khẩu và các văn bản khác theo qui định của Ngân hàng.

Điều 10: Xử lí vi phạm hợp đồng tín dụng

Trong trờng hợp, Hợp tín dụng bị phá vỡ vì các rủi ro sau thì doanh nghiệp không đợc hởng các u đãi đợc nêu trong qui định này và khoản nợ đợc coi là hết hạn nếu nh trong vòng 15 ngày sau đó doanh nghiệp không có phơng án để đảm bảo việc trả nợ cho Ngân hàng.

- Bên mua phá vỡ hợp đồng xuất khẩu.

- Bên mua hoặc Ngân hàng nớc ngoài bị phá sản, không còn khả năng thanh toán nợ tiền hàng và L/C đã phát hành.

- Rủi ro do hình thức thanh toán thiếu an toàn (nhờ thu, chuyển tiền điện )… tiền hàng xuất khẩu.

- Rủi ro ngoại hối làm doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ.

- Rủi ro do chứng từ thanh toán và các điều khoản bất lợi cho Nhà sản xuất quy định trong hợp đồng xuất khẩu.

- Các rủi ro bất khả kháng.

Chơng II: Những quy định cụ thể

A. Cho vay tr ớc khi ký hợp đồng xuất khẩu

Điều 12: Ngân hàng cho vay bổ sung vốn lu động để thu mua, dự trữ, sản xuất hàng xuất khẩu trớc khi ký hợp đồng xuất khẩu. Doanh nghiệp gửi các hồ sơ, tài liệu theo quy định tại điều 9 đến Ngân hàng để xem xét.

quản lý bằng hạn ngạch thì mức tối đa nêu trên không đợc vợt quá mức trị giá hàng hoá còn lại đợc phép xuất khẩu trên Quota tính đến thời điểm vay vốn.

B. Cho vay sau khi ký hợp đồng xuất khẩu

Điều 14: Sau khi ký hợp đồng xuất khẩu nếu doanh nghiệp có nhu cầu vay bổ sung vốn lu động để thu mua, dự trữ, sản xuất hàng xuất khẩu để thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp gửi các hồ sơ, tài liệu theo nh quy định tại điều 9 để Ngân hàng xem xét cho vay. Ngoài ra doanh nghiệp phải gửi kèm hợp đồng xuất khẩu hoặc hợp đồng uỷ thác, trong đó cam kết đảm bảo việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu sẽ đợc chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp mở tại Ngân hàng.

Điều 15: Mức cho vay

Tối đa bằng tổng chi phí để sản xuất ra trị giá hàng hoá theo hợp đồng xuất khẩu đã ký hết, sau khi trừ đi vốn tự có và vốn ứng trớc của ngời mua, các nguồn huy động khác. Mức cụ thể do giám đốc chi nhánh quyết định. Đối với những mặt hàng đợc Nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch thì mức tối đa nêu trên không đợc vợt giá trị hàng hoá còn lại đợc phép xuất khẩu trên Quota tính đến thời điểm vay vốn.

Trờng hợp doanh nghiệp đã đợc Ngân hàng cho vay trớc khi ký hợp đồng xuất khẩu thì Ngân hàng chỉ cho vay vốn bổ sung đủ để thực hiện hợp đồng.

C. Cho vay khi L/C đã mở

Điều 16: Sau khi nhận đợc L/C do ngân hàng nớc ngoài phát hành, nếu doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn lu động để thu mua, dự trữ sản xuất hàng hoá xuất khẩu thì ngoài các hồ sơ tài liệu quy định tại điều 9, doanh nghiệp cần gửi hợp đồng xuất khẩu và phải đáp ứng các điều kiện sau:

- Ngân hàng đầu t phải là ngân hàng thông báo và thanh toán L/C. - Ngân hàng phát hành L/C phải đợc ngân hàng đầu t chấp nhận.

- Trong L/C phải quy định rõ bộ chứng từ phải đợc xuất trình tại ngân hàng đầu t, nếu không thì bản gốc của L/C phải do Ngân hàng Đầu t giữ.

- Tối đa không đợc vợt quá trị giá của L/C. Đối với những mặt hàng xuất khẩu đợc nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch thì mức tối đa nêu trên không đợc vợt quá trị giá hàng hoá còn lại đợc phép xuất khẩu trên Quota tính đến thời điểm vay vốn.

- Trong trờng hợp doanh nghiệp đã đợc ngân hàng cho vay để thực hiện hợp đồng, thì ngân hàng chỉ cho vay bổ sung phần vốn chênh lệch.

Điều 18: Thời hạn cho vay

Thời gian cần thiết để sản xuất, giao hàng và thanh toán nhng tối đa không đợc quá thời điểm thanh toán 10 ngày và thời gian cho vay quy định tại điều 5 chơng I.

Điều 19: Gia hạn nợ

Trờng hợp vì lý do sản xuất dẫn đến việc giao hàng thanh toán chậm buộc phải gia hạn L/C thì doanh nghiệp buộc phải có giải trình và chứng minh việc tu chỉnh L/C để ngân hàng xem xét. Căn cứ vào thời hạn thanh toán mới của L/C ngân hàng có thể gia hạn nợ. Việc gia hạn nợ này phải tuân thủ theo quy định về gia hạn nợ hiện hành của pháp luật nhng phải phù hợp với thời hạn thanh toán mới của L/C.

D. Cho vay cầm cố hối phiếu hợp lệ

Trong quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế số 34/1998/ thanh toán quốc tế ngày 6/4/1998 do Thống đốc Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã quy định cụ thể dự thảo hớng dẫn nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất:

I. Điều kiện chiết khấu: Điều 7:

7.1. Điều kiện về L/C, Ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ của các L/C sau: - L/C trả ngay hoặc trả chậm thời hạn không quá 30 ngày, đã đợc xác nhận mã khoá đúng.

- Nội dung các điều khoản và điều kiện L/C hợp lý, có tính khả thi. - Ngân hàng phát hành L/C là ngân hàng có uy tín.

- Ngân hàng chiết khấu bộ chứng từ hoàn hảo theo các điều khoản, điều kiện của L/C cùng với các tu chỉnh.

- Trờng hợp bộ chứng từ có sai sót không thể sửa chữa đợc, khách hàng yêu cầu chiết khấu, giám đốc chi nhánh căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để xem xét, quyết định.

7.3. Quyền đòi tiền bộ chứng từ thuộc về ngân hàng đầu t. Điều 8: Số tiền chiết khấu

8.1. Căn cứ xác định số tiền chiết khấu.

- Độ tín nhiệm của khách hàng.

- Uy tín của ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng thanh toán. - Độ hoàn hảo của bộ chứng từ.

8.2. Mức chiết khấu cụ thể

- Đối với bộ chứng từ hoàn hảo.

Số tiền chiết khấu tối đa không vợt quá 95% trị giá hoá đơn đối với L/C trả ngay. Số tiền chiết khấu tối đa không vợt quá 85% giá trị hoá đơn đối với L/C trả chậm. - Đối với bộ chứng từ còn sai sót.

Số tiền chiết khấu tối đa bằng 80% trị giá hoá đơn đối với L/C trả ngay và bằng 70% đối với L/C trả chậm.

II. Thủ tục chiết khấu và bồi hoàn chiết khấu Điều 10: Thủ tục chiết khấu

10.1. Khách hàng có nhu cầu chiết khẩu bộ chứng từ cần gửi đến ngân hàng các tài liệu liệu sau:

- Bản gốc L/C và các bản sửa đổi.

- Bộ chứng từ hợp lệ theo quy định điều 7.2. - Đơn xin chiết khấu 4 bản.

10.2. Trờng hợp khách hàng đề nghị chiết khấu không phải ngời thụ hởng trực tiếp L/C, cần xuất trình thêm:

- Giấy uỷ quyền của ngời xuất khẩu trực tiếp.

10.3. Sau khi nhận đợc hồ sơ xin chiết khấu, thanh toán viên kiểm tra bộ chứng từ theo quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế của thanh toán viên số 32/1998/ thanh toán quốc tế phải đảm bảo đúng quy định L/C và các quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ của phòng Thơng mại quốc tế.

10.4. Trên cơ sở các quyết định về điều kiện chiết khấu chứng từ tại điều 6, 7, 8 thanh toán việc phải thông báo cho khách hàng biết ý kiến chấp nhận hay không trong vòng 2 ngày làm việc của ngân hàng.

10.5. Nếu đồng ý chiết khấu, thanh toán viên trình Ban lãnh đạo duyệt.

Điều 11: Bồi hoàn chiết khấu.

Điều 12: Nếu quá hạn 60 ngày kể từ ngày chiết khấu mà cha nhận đợc tiền, thanh toán viên thông báo cho ngân hàng mở L/C đồng thời thông báo cho doanh nghiệp trả tiền ngân hàng.

Điều 13: 7 ngày sau thời hạn chiết khấu bộ chứng từ, nếu ngân hàng cha nhận đợc số tiền chiết khấu, kế toán làm thủ tục chuyển số tiền thành nợ quá hạn, lãi suất nợ quá hạn bằng 150% mức chiết khấu đã xác định khi chiết khấu.

III. Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch I

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nớc, hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã đạt đợc những thành công không nhỏ trong lĩnh vực này.

1. Doanh số tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu:

Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu đã góp phần đa dạng hoá các hoạt động ngân hàng quốc tế trong quá trình hội nhập, kết hợp với các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác đã phục vụ tích cực cho nhiệm vụ đầu t phát triển của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam và sự phát triển của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam. Thông qua Ngân hàng Đầu t và Phát triển Trung ơng, Sở

nhiều ngân hàng trên thế giới nh Japan Exim bank, US Exim bank, Thailand Exim bank ... Do đó, doanh số cho vay tài trợ xuất nhập của Sở giao dịch I liên tục tăng qua các năm, số liệu cụ thể đợc thể hiện ở bảng dới đây:

Bảng 6: Doanh số tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Doanh số Tăng so với

năm trớc

1999 1.285.765

2000 1.428.936 11,13%

2001 1.905.245 33,33%

2002 2.522.944 32,42%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng tín dụng)

Trong 4 năm liên tục 1999- 2002, doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch I luôn tăng trởng ở mức cao trung bình 25,6%/ năm. Điều này thể hiện thị trờng xuất nhập khẩu đối với Sở đang đợc mở rộng. Năm 1999 doanh số cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch I mới chỉ đạt 1.285.765 triệu đồng đến năm 2002 đã là 2.522.944 triệu đồng tăng gần 2 lần so với năm 1999.

2. Cơ cấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Trong cơ cấu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu thì tỷ lệ cho vay tài trợ nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%. Điều này cũng phù hợp điều kiện kinh tế đất nớc hiện nay, các doanh nghiệp vay vốn để nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất trong n ớc, nhập khẩu hàng hoá của nớc ngoài phục vụ tiêu dùng trong nớc. Còn tài trợ xuất khẩu chủ yếu phục vụ các doanh nghiệp thu mua chế biến, xuất khẩu hàng nông sản có giá trị thấp (hiện nay, 70% sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam là sản phẩm thô) nên nhu cầu tài trợ vốn không nhiều. Hơn nữa, mặt hàng nông sản có tính mùa vụ cao, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, do đó với đối t ợng này rủi ro tín dụng là khá cao nên Sở cha tập trung nhiều đến đối tợng này. Từ năm

2000 dến 2002, doanh số tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu luôn tăng ở mức cao. Năm 2000, doanh số tài trợ là 1.428.936 triệu đồng, năm 2001 đạt 1.905.245 triệu đồng tăng 476.309 triệu đồng (tơng đơng 33,3%), đến năm 2002 đạt 2.522.944 triệu đồng, tăng 617.699 triệu đồng (tơng đơng 32,4%) so với năm 2001. Số liệu cụ thể đợc trình bày ở bảng dới đây:

Bảng 7: Cơ cấu tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

Đơn vị: Triệu đồng

Năm Chỉ tiêu

2000 2001 2002

Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%)

1. Xuất khẩu 296.702 21 380.388 20 500.511 20 - Ngắn hạn 296.702 380.388 500.511 - Trung-dài hạn 0 0 0 2. Nhập khẩu 1.132.234 79 1.524.857 80 2.022.433 80 - Ngắn hạn 391.015 517.567 674728 - Trung-dài hạn 741.219 1007290 1347705

Qua bảng trên ta thấy trong tín dụng tài trợ xuất khẩu thì chỉ có tín dụng ngắn hạn (dới 1 năm), điều này là do tính chất mùa vụ của các mặt hàng nông sản thờng

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGD 1 _Ngân Hàng ĐT & PT VN (Trang 49 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w