Chơng II Thực trạng về đầu t phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Một phần của tài liệu đầu tư và phát triển công nghiệp vùng KTTĐ bắc bộ (Trang 33 - 39)

Thực trạng về đầu t phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

I. Tình hình phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ

Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là một vựng kinh tế lớn của cả nước trờn tất cả cỏc lĩnh vực : cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ. Sau gần 20 năm qua những kết quả đạt được về kinh tế núi chung, trong sản xuất cụng nghiệp núi riờng , vựng KTTĐ Bắc Bộ đó chứng tỏ là một vựng phỏt triển năng động của cả nước (chỉ sau vựng Đụng Nam Bộ), đó gúp phần quan trọng tạo nờn sự chuyển biến tớch cực tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội thời kỡ mới .

1.Về giá trị sản xuất cụng nghiệp

Trong nămnăm từ 2000 – 2004 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp luụn đạt mức tăng trưởng cao, đi dần vào thế ổn định. Tăng trưởng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp bỡnh quõn năm luụn đạt trờn 17%. Trong đú Hưng Yờn và Bắc Ninh là hai tỉnh cú tốc độ tăng trưởng lớn nhất : trờn 24%, tỉ lệ này ở Hà Nội là 17%. Mức độ tăng trưởng này khỏ đồng đều giữa cỏc tỉnh và thành phố trong vựng. Điều này chứng tỏ sự phỏt triển kinh tế cõn đối, hài hoà giữa cỏc tỉnh và thành phố trong vựng KTTĐ Bắc Bộ . Tốc độ phỏt triển cụng nghiệp đó gúp phần đỏng kể vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế của vựng núi riờng và của cả nền kinh tế của cả nước núi chung trong những năm qua. Tuy nhiờn giỏ trị tăng thờm của ngành cụng nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng của vựng cũng như chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong năm năm 2000 – 2004. Gớa trị gia tăng cụng nghiệp vào khoảng 14% đến 14.3% một năm.

Bảng 3: Giá trị sản xuất công nghiệp - Giá cố định. Đơn vị: Tỷ đồng. STT Tỉnh,TP 2000 2001 2002 2003 2004 BQ năm TK 2000-2004 (%) 1 Quảng Ninh 4508.12 5153.55 6065.63 7240.99 8609.05 17.39 2 Hà Nội 14892.62 16698.94 20135.35 25080.99 29601.76 17.12 3 Hải Phòng 7489.91 8915.02 10889.57 12888.97 15563.15 19.09 4 Hải Dơng 3663.60 4060.08 5399.88 6878.70 7956.27 20.50 5 Hng Yên 2021.00 2404.37 2896.32 3748.04 4835.28 24.86 6 Vĩnh Phúc 4979.23 5610.65 6851.49 8600.74 9520.10 18.08 7 Bắc Ninh 1794.82 2198.84 2865.09 3566.19 4431.57 24.84 8 Hà Tây 2943.78 3471.68 4205.12 4995.57 6039.71 19.51

2. Về trỡnh độ cụng nghệ trang thiết bị.

Để sản xuất được cỏc sản phẩm cú chất lượng tung ra chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp trong vựng đó phải lao tõm khổ tứ, vất vả trờn từng bước đường xõy dựng uy tớn, chất lượng cho sản phẩm của mỡnh trong mụi trường cạnh tranh. Hướng đến hội nhập, khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực doanh nghiệp dõn doanh đó chủ động mở rộng đầu tư sản xuất kể cả quy mụ lẫn chiều sõu. Bởi lẽ nếu khụng thay thế đồng bộ hệ thống mỏy múc cũ kĩ thỡ cỏc sản phẩm được đưa ra trỡnh làng rất khú được khỏch hàng chấp nhận khi chất lượng thấp mà giỏ thành lại cao.

Trong những năm qua cụng nghệ sản xuất đó cú những đổi mới theo hướng tiếp cận trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, điển hỡnh ở một số ngành như: điện tử, vật liệu xõy dựng, năng lượng… Nhờ ỏp dụng những tiến bộ kỹ thuật, những mỏy mọc thiết bị, dõy truyền sản xuất hiện đại, tin học hoỏ trong sản xuất cũng như quản lý. Nhờ mạnh dạn đầu tư, hệ thống trang thiết bị mỏy múc đó dần đần đồng bộ với yờu cầu của từng loại sản phẩm nờn hiệu quả sản xuất cựng với uy tớn và chất lượng sản phẩm đó được nõng lờn. Theo từng giai đoạn, giỏ trị sản xuất cụng nghệ luụn đạt mức đó định. Nếu như năm 2001, giỏ trị sản xuất cụng nghệ đạt 1.157,1 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 56 triệu USD thỡ đến năm 2004, giỏ trị sản xuất cụng nghệ đạt 1570 tỷ đồng tăng hơn 20% so với cựng kỡ năm 2003 và kim ngạch xuất khẩu đạt 73 triệu USD, chiếm hơn 80% kim ngạch xuất khẩu. Do cỏc doanh nghiệp trong vựng đó tăng cường đầu tư nõng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiờu thụ, nờn hầu hết cỏc sản phẩm làm ra đều đó được tiờu thụ và xuất khẩu.Năm qua chỉ tớnh riờng doanh nghiệp nhà nước kim ngạch xuất khẩu đạt được trờn 13 triệu USD, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt trờn 27 triệu USD. Đến nay đó hỡnh thành một cơ cấu cụng nghệ đa dạng.

3. Về thu hỳt lao động ngành cụng nghiệp.

Tốc độ tăng trưởng của ngành cụng nghiệp trong năm năm đó thu hỳt số lượng lớn lao động tham gia vào trong lĩnh vực này. Tớnh đến năm 2004, ngành cụng nghiệp cú 1,2 triệu lao động chiếm trờn 27% số lao động của cả vựng. Trong 5 năm số lao động trong ngành cụng nghiệp tăng thờm khá cao.

Tuy nhiờn tỷ lệ lao động được đào tạo so với số cú khả năng lao động chưa cao: Trờn 50%, chưa đỏp ứng nhu cầu về chất lượng lao động nhất là

đối với cỏc ngành cụng nghiệp cú cụng nghệ hiện đại, đũi hỏi tay nghề giỏi và trỡnh độ chuyờn mụn sõu.

4. Công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn.

Chủ trơng của Đảng và nhà nớc chú trọng phát triển công nghiệp nông thôn là hoàn toàn đúng đắn, nhng thực tế cho đến nay cha có chính sách cụ thể để thực hiện chủ trơng này, cha thể tìm lối thoát cho công nghiệp nông thôn, một số chính sách không thể vận dụng ở nông thôn vùng KTTĐ Bắc Bộ.

Công nghiệp chế chế biến : chủ trơng của Đảng và Nhà nớc cho phát

triển công nghiệp chế biến vào loại sớm nhng thực tế đến nay công nghiệp chế biến nông thôn chiếm một trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nông thôn chỉ đạt khoảng dới 10%. Lý do chủ yếu bao gồm : cha có vùng nguyên liệu tập trung để đủ hình thành xí nghiệp chế biến, chất lợng nông sản, nguyên liệu cho chế biến không đảm bảo yêu cầu cho chế biến, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu ngời có khả năng thanh quản lý xí nghiệp, hợp tác xã chế biến, quan trọng hơn cả là không có thị trờng đầu ra.

Làng nghề: Vùng KTTĐ Bắc Bộ hiện nay có hàng trăm làng nghề thuộc

các lĩnh vực : nghề sản xuất thép, nghề gốm, nghề mộc, nghề xây dựng (nề), nghề dệt, tơ tằm, nghề kim khí (đúc đồng, chạm bạc...), nghề dệt thảm, dệt chiếu, nghề sản xuất giấy, bao bì ... Các tỉnh đều có chủ trơng đã hình thành các dự án xây dựng làng nghề, khôi phục làng nghề. mở rộng làng nghề sang các làng cha có nghề. Thực tế qua khảo sát nhiều năm gần đây cho thấy:

• Truyền thống làng nghề khó có thể nhân rộng ra, mỗi làng nghề đều giữ bí quyết của làng mình.

• Làng nghề là sản phẩm thủ công do đó sản phẩm khó cạnh tranh đối với sản phẩm sản xuất bằng máy móc. Nếu đợc đầu t trang thiết bị công nghệ tiên tiến thì làng nghề phát triển tốt.

• Thị trờng hầu nh thu hẹp (sản phẩm chủ yếu chỉ bán cho ngời nớc ngoài và các hộ dân có mức thu nhập cao mà tỷ lệ này lại rất nhỏ), ngoại trừ một số sản phẩm nh dệt thủ công, thảm, chiếu, gốm thì thị trờng còn tơng đối rộng.

Công nghiệp cơ khí phục vụ nông nghiệp : Công nghiệp này phát triển

cũng không mạnh, mới tập trung vào các lĩnh vực : máy làm đất, máy tuốt lúa, máy xay xát, máy bơm nớc. Khả năng thì có nhng thực tế do nhu cầu thị trờng tiêu thụ chậm nên sản xuất với số lợng nhỏ.

Công nghiệp chế biến nông, thuỷ sản cha đợc quan tâm phát triển. Tuy nhiên, muốn phát trỉên đợc cần có sự phối - kết hợp chung trong vùng để hình thành vùng nguyên liệu tập trung, tránh tình trạng đầu t trùng lắp gây mất cân đối và tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.

Cơ cấu GDP vùng phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ(%) 1997 CN 20% NLN 15% DV 56% XD 9% 2000 CN 26% XD 11% NLN 10% DV 53% 2004 CN 32% XD 11% NLN 4% DV 53%

II. Thực trạng về đầu t phát triển công nghiệp vùng kttđ Bắc Bộ

1. Nguồn vốn đầu t phát triển công nghiệp vùng KTTĐ Bắc Bộ

Để đạt đợc những mục tiêu và thực hiện phơng án phát triển ngành công nghiệp của vùng KTTĐ Bắc Bộ, nhu cầu tổng vốn đầu t trong 14 năm (1997- 2010) khoảng 46 tỷ USD, trong đó riêng giai đoạn 1997-2000 khoảng 6,5 tỷ USD, năm 2000 - 2005 đạt khoảng 39,5 tỷ USD. Tỷ lệ vốn đầu t/GDP giai đoạn 1997 - 2004 khoảng 31%.

Bảng 4: Vốn đầu t cho phát triển kinh tế vùng KTTĐ Bắc Bộ.

Đơn vị: Tỷ đồng Vốn đầu t GĐ 1997 - 2000 Vốn đầu t GĐ 2001 - 2004 Tổng số 103566 566821

Một phần của tài liệu đầu tư và phát triển công nghiệp vùng KTTĐ bắc bộ (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w