. Một trong những nhân tố có tính chất quyết định đến năng suất chất lợng sản phẩm là lao động. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, công ty không ngừng nâng cao chất lợng lao động. Công ty đã thờng xuyên tổ chức gửi đi đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CBCNV, cùng với bổ xung những lao động mới có trình độ, kỹ thuật cao, thực hiện việc sắp xếp lại tổ chức, bố trí lại công việc để phù hợp với năng lực, trình độ của từng cá nhân, tổ chức trên quan điểm chuyên môn hoá cao.
Tổng số lao động của công ty là 570 ngời trong đó 48 ngời có trình độ đại học, 22 ngời có trình độ cao đẳng, 116 ngời có trình độ trung cấp, 253 ngời có trình độ sơ cấp, 131 ngời có trình độ dới sơ cấp.
Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty cụ thể là:
Hội đồng quản trị: Gồm 5 thành viên đại diện cho các cổ đông quyết định nhiều chính sách quan trọng theo các nguyên tắc đã đợc quy định tại điều lệ hoạt động của công ty và theo quy định của pháp luật, đồng thời chịu trách nhiệm cao nhất trớc công ty.
Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên, chịu trách nhiệm chủ yếu theo dõi toàn bộ hoạt động của công ty, đảm bảo để công ty hoạt động theo đúng quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông.
Giám đốc: Là ngời đại diện hợp pháp của công ty trớc pháp luật, là ngời điều hành, chỉ đạo các hoạt động của công ty, đề ra các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo các phơng án đã đợc phê duyệt, phê duyệt các đề án kinh tế kỹ thuật. Phân công và giao nhiệm vụ cho các phó giám đốc, các trởng phòng ban.
Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là ngời giúp giám đốc, tham mu, soạn thảo những phơng án chiến lợc sản xuất kinh doanh thay mặt giám đốc phụ trách giải quyết những công việc đợc giám đốc uỷ quyền. Trực tiếp chỉ đạo đôn đốc các bộ phận kinh doanh tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức nghiên cứu mở rộng thị trờng, nắm bắt nhu cầu thị trờng để điều tiết bán sản phẩm cho hợp lý. Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của phòng tổ chức hành chính theo sự phân công của giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Là ngời chỉ đạo việc xây dựng, rà soát các Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát Hội đồng quản trị
Giám đốc Phòng Kỹ thuật công nghệ Phòng Kỹ thuật cơ điện Các phân xư ởng sản xuất Tổ Cơ điện Phòng Tổ chức hành chính Phòng Tài vụ Phòng Kế hoạch vật tư Các văn phòng đại diện Phân xư ởng nghiền liệu Phân xư ởng nung Clinhke Phân xư ởng nghiền xi măng Phân xư ởng thành phẩm VPĐD ở Hà Đông VPĐD ở Hà Nội Phó Giám đốc phụ
xét các phơng án kỹ thuật, cũng nh các tiêu chuẩn kỹ thuật, các nhà cung ứng vật t đầu vào và các loại vật t đầu vào trớc khi trình giám đốc phê duyệt.. Thực hiện giải quyết các công việc do giám đốc uỷ quyền.
Các phòng ban của công ty.
Phòng Tổ chức hành chính: Thực hiện việc tổ chức quản lý nhân sự của công ty. Chịu trách nhiệm quản lý về nguồn nhân lực, tham mu cho giám đốc về các chính sách phát triển nguồn nhân lực cũng nh trong việc đào tạo, đào tạo lại, tuyển dụng bổ xung cho các bộ phận quản lý sản xuất của công ty. Lập kế hoạch lao động và tiền lơng dựa trên cơ sở định mức lao động và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công ty, cung cấp và lu trữ các loại tài liệu, hồ sơ của công ty, phòng có 4 ngời.
Phòng Tài vụ: Giúp giám đốc trong việc thực hiện quản lý toàn bộ vốn công ty. Thực thi các chính sách chế độ, kiểm tra ghi chép và giám sát mọi tình hình biến động về tài chính của công ty, thờng xuyên hạch toán, thanh toán công nợ, tăng cờng quản lý vốn, xây dựng bảo toàn và phát triển vốn. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và cơ quan chức năng về các số liệu báo cáo của mình. lập kế hoạch tài chính cho các năm, quý, tháng và đồng thời tính toán lỗ lãi, lập các báo cáo tài chính, tờ khai thuế, quyết toán thuế, quyết toán tài chính trớc giám đốc và cơ quan chức năng. Trả lơng cho CBCNV đúng chế độ. Đảm bảo các nguyên tắc tài chính kế toán. Lu trữ các chứng từ sổ sách có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, phòng có 6 ngời.
Phòng kế hoạch vật t: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, xây dựng các định mức vật t chủ yếu, lập kế hoạch sản xuất cho toàn công ty. Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch sau khi đợc phê duyệt. Tổ chức việc cung ứng vật t theo yêu cầu sản xuất đảm bảo về số lợng cũng nh chất lợng. Lập báo cáo về tình hình sử dụng cung ứng, tiêu thụ vận chuyển vật t, hàng hoá trong công ty,phòng có 2 ngời.
Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá chất lợng đầu vào từ khâu nhập nguyên liệu cho đến kiểm tra đánh giá chất lợng đầu ra của sản phẩm hàng hoá. Thực hiện việc kiểm tra giám sát chất lợng, quy cách của sản phẩm hàng hoá. Tính toán và thẩm xét các định mức tiêu hao, các định mức kinh
tế kỹ thuật và kiểm tra giám sát việc thực hiện sau khi đợc phê duyệt, phòng có 8 ngời.
Phòng kỹ thuật cơ điện: Là bộ phận chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về việc nhập các thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất. Có trách nhiệm giám sát về kỹ thuật của các máy móc, thiết bị trong toàn bộ dây chuyền sản xuất. Lập kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị. Báo cáo ban giám đốc kịp thời những biến động bất thờng về máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất, phòng có 4 ngời.
Các phân xởng sản xuất: Theo đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất xi măng đợc sản xuất qua nhiều bớc. Nên đòi hỏi công ty phải tổ chức thành các phân xởng, mỗi phân xởng đảm nhận một số công đoạn nhất định. Hiện nay ở công ty đợc tổ chức thành 4 phân xởng là phân xởng nghiền liệu, phân xởng nung clinhke, phân xởng nghiền xi măng, phân xởng thành phẩm, ngoài ra còn có tổ cơ điện. Công nhân trong các phân xởng chịu sự quản lý của các quản đốc phân xởng. Đồng thời tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, bảo dỡng, sửa chữa các trang thiết bị, hớng dẫn các thao tác vận hành đảm bảo trong sản xuất của phân xởng, các phân xởng có 518 ngời.
2.1.3.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty. 2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây đã áp dụng kiến thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán trong công ty đợc tiến hành tập trung ở phòng tài vụ, các phân xởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ theo dõi, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu ghi chép vào các sổ sấch, nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại phân xởng
Phòng tài vụ của công ty gồm 6 ngời các cán bộ trong phòng đều có trình độ Đại học mỗi ngời đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau song có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.. Đợc thể hiện bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Kế toán trưởng
(kiêm kế toán TSCĐ)
Kế toán phó (Kiêm kế toán thanh
toán và ngân hàng)
Bộ máy kế toán của công ty dới sự chỉ đạo trực tiếp của ban Giám đốc Chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ trong phòng tài vụ:
Kế toán trởng: Là ngời chịu trách nhiệm dới sự chỉ đạo của ban giám đốc công ty, là ngời quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng. Nhiệm vụ của kế toán trởng là tổ chức điều hành công tác kế toán tài chính của công ty, thực hiện việc tổng hợp, phân tích các nhân tố có ảnh hởng tới chi phí trong tháng so với định mức và đề xuất phơng án giải quyết kế toán trởng còn kiêm nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, kế hoạch mua sắm, thanh lý TSCĐ, tính khấu hao, phân bổ khấu hao, xác định giá trị còn lại của TSCĐ ,xét duyệt các báo cáo tài chính để trình giám đốc ký duyệt. Thực hiện việc báo cáo thống kê và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về những số liệu và thông tin đã báo cáo.
Phó phòng kế toán: là ngời giúp việc cho trởng phòng có nhiệm vụ thay mặt trởng phòng giải quyết các công việc khi trởng phòng đi công tác đợc uỷ quyền. Bên cạnh đó phó phòng còn có nhiệm vụ thu chi tiền mặt theo dõi các khoản phải thu, phải trả khách hàng, hàng ngày hoặc định kỳ, theo dõi thuế GTGT đầu ra.
Kế toán tiền lơng tiêu thụ: Có trách nhiệm tính lơng cho cán bộ công nhân viên, theo dõi sản phẩm tiêu thụ, cũng nh các khoản phải thu của khách hàng.
Kế toán vật t, BHXH: Có trách nhiệm theo dõi ghi chép việc xuất nhập vật t cho các đối tợng sử dụng. Đồng thời theo dõi việc trích bảo hiểm XH, kinh phí công đoàn, và bảo hiểm y tế, của các công nhân viên trong công ty.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt cập nhật các chứng từ thu chi hàng ngày, phát lơng cho cán bộ công nhân viên, kiểm tra sự tăng giảm quỹ tiền mặt, lập báo cáo quỹ để chuyển cho kế toán thanh toán
2.1.3.2. Tổ chức bộ sổ kế toán của công ty.
* Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây áp dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 1141/QĐ/TC/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính. Hình thức ghi sổ đợc áp dụng tại công ty là hình thức nhật ký chung. Ngoài ra công ty đã đầu t hệ thống máy vi tính và hệ thống phần mềm kế toán trang bị cho phòng tài vụ góp phần tạo thuận lợi cho việc xử lý và lu trữ thông tin trong công tác kế toán.
Theo hình thức nhật ký chung hệ thống sổ kế toán công ty sử dụng bao gồm 2 loại sổ đó là sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đợc mở cho các tài khoản cấp I đợc theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý của công ty.
Đây là hình thức rất thuận tiện cho việc áp dụng trong kế toán máy. Hiện nay công ty đang áp dụng kế toán máy cho các công tác kế toán vì thế công việc đợc thuận tiện rất nhiều.
*Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trong công ty. Các loại sổ tổng hợp bao gồm:
Sổ nhật ký chung Sổ cái
Các loại sổ kế toán chi tiết bao gồm: Sổ tài sản cố định
Sổ chi tiết nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá Thẻ kho
Sơ đồ 2.4 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung Sổ ,thẻ kế toán
chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra vào cuối tháng Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Thẻ tính tổng sản phẩm dịch vụ
Sổ chi tiết chi phí trả trớc, chi phí phải trả Sổ chi tiết gửi tiền vay
Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua Sổ chi tiết tiêu thụ
Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh Sổ chi tiết đầu t chứng khoán
* Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ trong Công ty
Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây đang áp dụng chủ yếu các loại chứng từ theo quyết định số 1141QĐ/TC/CĐKT của Bộ trởng Bộ Tài chính và hệ thống văn bản pháp luật và hệ thống các loại chứng từ do Nhà nớc và Bộ Tài Chính ban hành.
2.2.Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây.
2.2.1.Hạch toán chi phí sản xuất
2.2.1.1.Đặc điểm chi phí sản xuất trong Công ty.
Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn là một đơn vị hạch toán độc lập với dây chuyền công nghệ liên tục. Trong dây chuyền công nghệ quá trình sản xuất, là khép kín, phức tạp phải lần lợt trải qua các giai đoạn khi bắt đầu khai thác đá vôi sau đó đợc đa vào nghiền cùng với đất sét, quặng sắt, phụ gia, khoáng hoá, than xỉ xốp sau đó đa trộn ẩm vê viên và chuyển sang giai đoạn nung clinhke và tiếp tục
Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính
chuyển sang giai đoạn nghiền xi măng, sau cùng chuyển sang giai đoạn đóng bao, nhập kho xi măng PC 30. Tại Công ty chi phí đợc tập hợp theo phân xởng sản xuất.
2.2.1.2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Tại Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng sản xuất.
Việc sản xuất đợc trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tiếp qua các phân x- ởng. Phân xởng nhiên liệu -> Phân xởng nung clinhke -> Phân xởng nghiền xi măng -> Phân xởng thành phẩm.
Đặc điểm tính chất của sản phẩm: Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất là xi măng PC 30.
Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý tại Công ty thì bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức tập trung. Trình độ của các nhân viên kế toán là khá tốt cùng với đợc trang bị hệ thống máy vi tính do đó có thể hạch toán chi phí chi tiết từng phân xởng một cách thuận lợi dễ dàng.
2.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu. phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm tại Công ty.
Nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất xi măng tại Công ty là: Đá vôi, đất sét, quặng sắt.
Nguyên vật liệu phụ là: Thạch cao, xỉ xốp, các loại phụ gia.
Nhiên liệu dùng để sản xuất xi măng tại Công ty là: Dầu Diezen, than.
Nhiều loại nguyên vật liệu trên đợc mua ngoài thông qua việc ký kết hợp đồng giữa các bên.
* Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho.
- Nguyên vật liệu nhập kho đợc đánh giá theo giá vốn thực tế nhập kho cụ thể đối với nguyên vật liệu mua ngoài .
Giá trị thực tế = Giá mua + Chi phí - Các khoản
- Trị giá nguyên vật liệu xuất kho đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền. Giá thực tế đơn vị bình quân = Trị giá thực tế NVL tồn đầu tháng + Trị giá thực tế NVL nhập trong tháng Số lợng tồn đầu tháng + Số lợng nhập trongtháng Trị giá NVL = Số lợng x Giá thực tế
xuất dùng NVL xuất dùng đơn vị bình quân
Việc tính giá đơn vị bình quân và trị giá nguyên vật liệu xuất dùng sẽ do phần mềm kế toán ACSOFT tự động tính khi có nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu phát sinh.
Kế toán sử dụng tài khoản 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để hạch toán. Đây là tài khoản đã đợc cài sẵn trong máy. Để quản lý chi tiết khoản chi phí này tới từng phân xởng thì tại Công ty tài khoản 621 đợc mở chi tiết cho từng phân xởng nh sau:
TK 62101 - Phân xởng nghiền liệu TK 62102 - Phân xởng nung clinhke