phần Đại Kim :
Hoạt động tiêu thụ ssản phẩm là khâu quan trọng nhất, nó chi phối các khâu nghiệp vụ khác. Các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ đợc sản phẩm của mình thì mới có điều kiện thu hồi đợc vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ sản phẩm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục, là điều kiện để tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và xã hội noi chung.
Thông qua quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp còn biết đợc hiệu quả của việc sử dụng vốn. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện bởi tốc độ vòng quay của vốn. Nếu vòng quay của vốn nhanh cho quá trình sau nghĩa là hoạt động tiệu thụ phải đợc thực hiện. Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tiêu thụ phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là thớc đo để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình tiêu thụ sản phẩm giúp các doanh nghiệp thực hiện mục tiêu cơ bản của mình là mục tiêu lợi nhuận. Lợi nhuận là nguồn bổ sung vốn tự có, bổ sung các quỹ doanh nghiệp, phục vụ cho tái sản xuất đầu t mở rộng. Đồng thời động viên đợc tiềm năng lao động của ngời lao động, phát huy sáng tạo, tận dụng mọi tiềm năng
của doanh nghiệp. Qua tiêu thụ, hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đợc hoàn thành. Sau khi tiêu thụ hàng hoá, doanh nghiệp không những thu đợc toàn bộ chi phí bỏ ra mà còn thu đ- ợc lợi nhuận để tiếp tục sản xuất kinh doanh.
Tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất xã hội, tổ chức tốt tiêu thụ sản phẩm tức là chủ động tạo ra nhu cầu kích thích tiêu dùng là nhu cầu tác động lại quá trình tái sản xuất ra sản phẩm. Tái sản xuất ra sản phẩm xã hội bao gồm : Sản xuất - Phân phối - Trao đổi - Tiêu dùng. Thị trờng nằm ở khâu lu thông, một khâu quan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng, là nơi các doanh nghiệp nhận biết các nhu cầu xã hội để đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, quyền lực, uy tín của doanh nghiệp trên thị tròng. Sản phẩm có chất lợng tốt, giá cả phải chăng, phơng thức mua bán, thanh toán thuận tiện có tác dụng nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng, nhờ đó doanh nghiệp giữ đợc khách hàng, đợc thị trờng chấp nhận, đồng thời còn lôi kéo đợc khách hàng mới, do đó càng có cơ hội phát triển.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu của thị tr- ờng, nắm bắt đợc thị hiếu của khách hàng , từ đó định hớng sản xuất theo nhu cầu của thị trờng và khách hàng, thúc đẩy công tác tiêu thụ.
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là thớc đo đánh giá độ tin cậy của ngời tiêu dùng đối với ngời sản xuất. Sản phẩm của doanh nghiệp đợc tiêu thụ với khối lợng lớn chứng tỏ ngời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm đó, nhờ đó uy tín của doanh nghiệp đợc nâng cao, doanh nghiệp có cơ sở vững chắc để mở rộng sản xuất tạo sự cân đối trên thi trờng.
Công tác tiêu thụ sản phẩm góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sản phẩm làm ra đợc tiêu thụ nhanh thì doanh nghiệp mới thực sự có lãi, mới có thể tái sản xuất mở rộng, nâng cao lợi nhuận, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Tại công ty cổ phần Đại Kim, việc tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty, tại thời điểm hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần Đại Kim thực hiện dựa vào kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mà công ty đã xác định.
Bảng 3 : Tình hình thực hiện kế hoach tiêu thụ qua các năm Tên SP 2001 2002 2003 2004 SX KH TT TT TT %TH KH SX KH TT TT TT %TH KH SX KH TT TT TT %TH KH SX KH TT TT TT %TH KH 1. Mút xốp 3450 3450 3307 95,8 2800 2900 2458 84,75 2800 2600 2497 96 2400 2450 2160 88,1 SP phụ của mút 160 160 158,6 99,1 180 200 152 76,0 200 150 125 83,3 350 125 204,4 163,5 2. Nhựa 4800 4800 4505,4 93,86 3000 2800 2666 95,2 1200 1100 1183 107,5 1400 1400 1353 96,7 3. Đồ mộc và đồ chơi trẻ em 580 580 565,6 97,5 400 360 380,4 105,6 520 500 484,2 96,85 200 190 185,5 97,6
Nhìn vào bảng tình hình thực hiện kế hoạch qua các năm cho thấy :
Năm 2001 hầu hết các sản phẩm của công ty đều không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, nhng tỷ lệ sản phẩm thực tế trên kế hoạch tiêu thụ là tơng đối cao cụ thể : sản phẩm mút xốp đạt 95,8%; sản phẩm từ mút xốp đạt 99,1%; đồ nhựa đạt 93,86% và đồ mộc nội thất, đồ chơi trẻ em bằng gỗ đạt 97,5%. Nguyên nhân của việc các kế hoạch không hoàn thành là do sự biến động của giá nguyên vật liệu tăng, giá bán vẫn giữ nguyên, sự cạnh tranh của công ty cùng ngành rất mạnh.
So với năm 2001 thì năm 2002 kế hoạch có phần sát hơn, mặt hàng nhựa đạt 95,2%; đồ mộc và đồ chơi trẻ em bằng gỗ là 105,6%; mặt hàng mút xốp do thị trờng có sự cạnh tranh cùng ngành nên chỉ đạt đợc 84,75% và sản phẩm phụ từ mút xốp chỉ đạt đợc 76%. Điều này là do năm 2002 công tác nghiên cứu thị trờng của công ty còn sơ sài, công tác dự báo thị trờng chỉ chủ yếu là do dự báo định tính cha có định hớng cụ thể.
Năm 2003 công ty đợc bình chọn sản phẩm mút xốp là “ Hàng Việt Nam có chất lợng cao” cho nên uy tín và vị thế của công ty đợc nâng cao, có ảnh hởng nhiều đến khối lợng sản phẩm tiêu thụ của công ty.
Năm 2004 tuy sản phẩm mút xốp chỉ đạt 88,1 % so với kế hoạch tiêu thụ. Điều này cho thấy phải đầu t máy móc, công nghệ để nâng cao năng suất lao động, từ đó nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
Tóm lại trong mấy năm gần đây công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng của công ty làm cha hoàn toàn chính xác cho nên đa ra kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cha sát thực tế. Đây là vấn đề mà thời gian tới công ty nên xem xét và có biện pháp giải quyết hữu hiệu.