Công tác tạo nguồn hàng:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hỗ trợ sản xuất và dịch vụ TM (Trang 29)

II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hỗ trợ sản

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 5 năm qua (1998-

1.1. Công tác tạo nguồn hàng:

Ta biết rằng trong hoạt động kinh doanh mỗi nguồn hàng có đặc điểm riêng. Việc tạo nguồn hàng của mỗi khối cũng có sự khác biệt. Công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại do kinh doanh nhiều mặt hàng trên thị trờng rộng lớn nên công tác tạo nguồn hàng có nhiều nét đặc trng.

• Khối kinh doanh thơng mại:

Với nhiệm vụ kinh doanh trong thị trờng nội địa nên nguồn hàng của khối chủ yếu xuất phát từ trong nớc. Nhằm mục đích có nguồn hàng chất lợng tốt, ổn định phục vụ khách hàng, khối đã xây dựng mạng lới mua hàng nằm rải rác trên toàn quốc, đặc biệt ở Miền Bắc. Công ty có mối liên hệ làm ăn tốt với một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nớc có uy tín nh nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Tổng công ty than Việt Nam... Bên cạnh đó, sau khi nghiên cứu kĩ thị trờng nội địa khôí còn làm chức năng tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu cho khối kinh doanh xuất nhập khẩu.

• Khối kinh doanh du lịch:

Hàng năm Công ty đón nhiều đoàn khách quốc tế đến du lịch Việt Nam, hay từ Việt Nam đi du lịch nớc ngoài. Để có đợc thành quả khối đã liên kết làm ăn với nhiều nhà hàng, khách sạn tại địa phơng có danh lam thắng cảnh.

• Khối kinh doanh xuất nhập khẩu:

Bằng uy tín và quan hệ kinh doanh rộng nên nguồn hàng của khối luôn luôn đợc đảm bảo. Những mặt hàng xuất khẩu của Công ty đa số thuộc nhóm hàng khuyến khích xuất khẩu nh hàng thủ công mỹ nghệ, chè, cà phê...Đây là khối kinh doanh có địa bàn hoạt động rộng, quan hệ với nhiều nhà cung cấp có uy tín trên toàn quốc. Nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu từ thị trờng Đài loan, Trung Quốc...với những mặt hàng nh: Nguyên liệu sản xuất sơn, rợu, thuốc lá...

• Quản lý nhân sự:

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời. Không những lĩnh vực sản xuất vật chất đòi hỏi hao phí sức lao động mà lu thông hàng hoá cũng đòi hỏi hao phí sức lao động để đa hàng hoá từ sản xuất đến tiêu dùng. Các Mác nói “ Hàng hoá không tự mình đến thị trờng đợc, cũng không tự mình trao đổi đợc.” Và lu thông hàng hoá là lĩnh vực hoạt động chính của công ty thơng mại. Con ngời có vai trò quyết định đến lu thông. Vì vậy, nhân sự là yếu tố quyết định thành công của Công ty thơng mại

Quán triệt quan điểm trên Ban giám đốc công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại đặc biệt trú trọng tới nhân sự của công.Từ chỗ chỉ có 2 0 cán bộ công nhân viên trong ngày thành lập Công ty năm 1994, tới nay Công ty đã có 85 ngời trong biên chế chính thức và một số lao động hợp đồng. Đội ngũ cán bộ trong công ty có chất lợng cao với 7 ngời có trình độ trên đại học, 62 ngời có trình độ đại học, còn lại có trình độ cao đẳng. Chính sách tuyển dụng nhân sự của Công ty đợc thực hiện xuất phát từ tính chất và đặc điểm kinh doanh của công ty. Công ty sử dụng các nguồn sau để tiến hành tuyển dụng ;

- Cơ quan phụ trách lao động của ngành giới thiệu - Thông qua ngời trong doanh nghiệp giới thiệu

- Quan trọng hơn cả là Ban giám đốc cho phép ngời đứng đầu các khối kinh doanh có ý kiến quyết định trong việc tuyển nhân sự cho khối kinh doanh của mình.

Tuy nhiên tất cả những ngời muốn đợc tuyển vào công ty đều phải trải qua các bớc kiểm tra để đảm bảo sự công bằng trong tuyển dụng, không bỏ xót ngời tài cũng nh loại bỏ những ngời kém năng lực.

→Ban giám đốc và ngời phụ trách việc tuyển dụng nhân sự trong phòng hành chính dựa vào đơn xin việc để phân tích dữ liệu về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của ngời dự tuyển.

→Ngời phụ trách tuyển dụng trực tiếp phỏng vấn ngời xin việc, qua đó đánh gía kiến thức, sự thông minh, tính cách cũng nh hình dáng bên ngoài của ngời dự tuyển.

→Phòng hành chính kiểm tra đánh giá các dữ liệu đã có. Để làm việc này họ có thể hỏi thông qua ngời giới thiệu, nơi làm việc cũ hoặc qua đơn xin việc.

→Bớc quan trọng nhất,ngời đứng đầu khối kinh doanh cần tuyển dụng dùng phơng pháp trắc nghiệm ngời xin việc về năng lực chuyên môn phơng pháp làm việc, khả năng giao tiếp với đồng nghiệp, với đối tác Với phơng pháp tuyển dụng hợp lý, việc quản lý và sử dụng nhân sự của công ty đã có kết quả tốt, bằng chứng là khả năng tạo lợi nhuận của mỗi lao động của Công ty trong năm 1999 cao hơn năm 1998 là 11%.

2. Các chỉ tiêuđánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:

2.1. Chỉ tiêu về doanh thu:

Đây là chỉ tiêu quan trọng vì nó là kết quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh, thể hiện khả năng khai thác nguồn hàng, số lợng hàng bán,khả năng chiếm lĩnh thị trờng của công ty. Doanh thu là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động cả bằng thớc đo hiện vật lẫn thớc đo hiện vật vì: Doanh thu = Giá bán* Số lợng bán

Doanh thu phụ thuộc giá bán và lợng bán. Doanh thu tăng có thể do giá tăng cũng có thể do lợng bán tăng.

Căn cứ tình hình thực tế của công ty ta có bảng sau:

Bảng 3 Tỷ lệ tăng doanh thu (1998-2002)

Đơn vị: % Chỉ tiêu 1998 1999 so với1998 2000 so với1999 2001 so với 2000 2002 so với 2001 Tổng doanh thu 100 174,11 145,30 111,76 105,26

Kim ngạch XK 100 210,15 159,88 110,85 102,55

Kim ngạch NK 100 187,50 150,00 106,83 109,72

Kim ngạch kinh doanh TM

100 155,50 139,00 105,26 105,00

Kim ngạch kinh doanh du lịch

100 180,27 143,50 105,67 109,44

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại.

Nhận xét: Qua bảng ta thấy năm 1999 là năm có tỷ lệ tăng cao nhất và tăng đều ở các khối k inh doanh ; đặc biệt là tỷ lệ tăng của kinm nghạch xuất khẩu. Tuy nhiên, về con số tuyệt đối thì năm 2000 là năm có tốc độ tăng cao nhất.

Nh vậy, về con số tuyệt đối hay tơng đối thì đều thể hiện sự tăng doanh thu của công ty. Kết quả này là sự nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty.

2.2. Chỉ tiêu về chi phí:

Chi phí là những phí tổn mà doanh nghiệp gánh chịu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh gồm chi phí nguyên vật liệu, nhân công, chi phí quản lý...

Chỉ tiêu chi phí rất quan trọng. Nó liên quan đến việc tính giá thành sản phẩm, giúp cho nhà quản lý đánh giá mức độ sử dụng các nhân tố đầu vào. Giảm thiểu chi phí là yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

Sau đây ta có bảng chi phí của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại.

Bảng 4: Tổng kết chi phí của Công ty (1998-2002)

Đơn vị: Triệu đồng

Các khoản mục 1998 1999 2000 2001 2002

Tổng chi phí 28.123,2 48.964,5 71.145 90.320 95.500

CF hoạt động sản xuất kinh doanh

Chi phí bán hàng 337,5 685,5 1.209,4 2820 2687

Chi phi quản lý 2044,6 2.526,5 3.201,5 6536 6.665

Chi phí hoạt động tài chính 3,4 3,92 4,27 25 35 Chi phí hoạt động bất thờng 4,8 5,88 6,4 824 263

Nguồn:Báo cáo tổng kết hàng năm của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch th- ơng mại.2.3.Lợi nhuận:

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lợng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Lợi nhuận đợc coi là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Lợi nhuận không chỉ duy trì sự tồn tại mà còn giúp doanh nghiệp tích luỹ, tái đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tran h trên thị trờng. Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc đem lại từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác.

Sau đây ta so sánh lợi nhuận của 2 năm có doanh thu tăng điển hình là năm 1999 và năm 2000.

Bảng 4: So sánh chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty trong 2 năm1999 và năm 2000.

Các chỉ tiêu Đơn vị Thực hiện Chênh lệch

1999 2000 Tuyệt đối Tơng đối Vốn cố định (VCĐ) Triệu đồng 1.445 1.500 55 4% Vốn lu động (VLĐ) Triệu đồng 2.231 2.300 69 3% Số lao động Ngời 65 85 20 31% Lợi nhuận/VCĐ % 36,44 51 Lợi nhuận /VLĐ % 23,6 33,26

đồng

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại.

Nhận xét:

- Tỷ xuất lợi nhuận và 2 loại vốn:

Năm1999 cứ bỏ ra 100 đồng vốn cố định ta đợc 36,44 đồng lợi nhuận trong khi năm 2000 thu đợc 51 đồng. Ta thấy năm 2000 VCĐ của Công ty tăng hơn 4% so với năm1999 nhng khả năng sinh lợi từ vốn cố định rất cao, 51% so với 36,4% năm 1999. Tơng tự nh vậy VLĐ của Công ty chỉ tăng 3% so với năm 1999 nhng tỷ xuất lợi nhuận /VLĐ trong năm 2000 cao hơn năm 1999. Điều này cho thấy khả năng sinh lời của vốn lu động và cố định của Công ty không những cao mà còn đều ở 2 loại vốn.

-Lợi nhuận /Tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuận của Công ty trong 2 năm 1999 và 2000 là bằng nhau cùng bằng 1,08 % tức là 100 đồng chi phí sinh đợc 108 đồng lợi nhuận.

- Lợi nhuận /1 lao động

Lao động là một yếu tố quan trọng trong quá trình kinh doanh. Việc sử dụng lao động có ảnh hởng quyết định đến kết quả kinh doanh. Do vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Năm 2000 số lao động tăng 20 ngời (31%) so với năm 1999. Bên cạnh đó kết quả lợi nhuận/1 lao động cũng tăng (11%), chứng tỏ việc tuyển dụng và sử dụng lao động của Công ty là hợp lý.

III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian qua: thời gian qua:

1. Đặc điểm mặt hàng xuất khẩu:

Công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực bao gồm 3 khối kinh doanh khối kinh doanh chủ yếu:

Kinh doanh thơng mại nội địa, kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh du lịch. Khối kinh doanh xuất nhập khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận, nguồn thu ngoại tệ cho Công ty. Trong đó phải kể đến mảng kinh doanh xuất khẩu. Mặt hàng xuất khẩu của công ty đa dạng và phong phú. Tuy nhiên mặt hàng Công ty thờng xuất khẩu là hàng thủ công mỹ nghệ. Đây là mặt hàng có sự đa dạng về kiểu dáng, chủng loại. Và không có một tiêu chuẩn cụ thể nào để đánh giá chất lợng của sản phẩm. Nó phụ thuộc vào ý thích, con mắt thẩm mỹ của khách hàng. Mặt khác việc vận chuyển đóng gói xuất khẩu đối với hàng hoá này đòi hỏi sự cẩn thận tỷ mỷ trong từng chi tiết bốc xếp.

Ngoài ra Công ty còn xuất khẩu các mặt hàng nh: Chè, cà phê, gạo tám thơm .đây cũng là các mặt hàng có thế mạnh của đất n… ớc ta. Việc tăng cờng quy mô xuất khẩu hàng hoá này tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động tuy nhiên đây cũng là những mặt hàng khó bảo quản, yêu cầu cao về chất lợng, an toàn vệ sinh thực phẩm.

Nh vậy mặt hàng xuất khẩu của Công ty phong phú đa dạng. Việc xuất khẩu mặt hàng nào đó phụ thuộc vào nhu cầu của phía thị trờng cùng với điều kiện chủ quan của Công ty, cũng nh khả năng cung cấp của thị tr- ờng nội địa. Việc đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu đem lại nhiều lợi thế cho công ty nh có nhiều cơ hội kinh doanh, nhiều đối tác, thị trờng đợc mở rộng; nhng cũng đem lại không ít khó khăn nh việc kiểm soát, nắm bắt thông tin ít nhạy bén, kém chiều sâu đối với từng mặt hàng cụ thể.

2. Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu:

Chúng ta biết rằng trong hoạt động kinh doanh mỗi mặt hàng có đặc điểm riêng. Tuỳ theo tính chất mặt hàng mà doanh nghiệp có phơng pháp tạo nguồn hàng phù hợp. Công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại do kinh doanh nhiều mặt hàng trên địa bàn rộng nên có nhiều nguồn hàng, nhiều đối tác cho từng khối kinh doanh. Xuất phát từ hoạt động kinh doanh uy tín, trách nhiệm nên nguồn hàng xuất khẩu của Công ty luôn đợc

Quá trình thu mua tạo nguồn hàng ngày càng trở nên quan trọng đối với doanh nghiệp xuất khẩu. Chủ động và tạo nguồn hàng ổn định ảnh h- ởng trực tiếp đến chất lợng của hàng hoá xuất khẩu, ảnh hởng đến tiến độ giao hàng, ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh. Có nhiều hình thức thu mua tạo nguồn hàng khác nhau: Thu mua tạo nguồn hàng theo đơn đặt hàng, thông qua liên doanh, liên kết với các đơn vị sản xuất thông qua hệ thống đại lý thu mua…

Công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu theo hịnh thức “ đơn đặt hàng trớc “ là chủ yếu.Khi có nhu cầu nhập khẩu từ phía đối tác Công ty sẽ bắt tay vào việc thu mua hàng xuất khẩu.

Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là hệ thống những công việc thống nhất bao gồm:

- Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu:

Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là viềc nghiên cứu khả năng cung cấp hàng hoá cho hoạt động xuất khẩu. Ngoài ra nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu còn nhằm xác định chủng loại mặt hàng, mẫu mã, chất l- ợng, giá cả. Mặt khác doanh nghiệp phải xác định đợc mặt hàng kinh doanh có phù hợp và đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nớc ngoài về các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hay không.

Do tính chất đặc điểm của mặt hàng xuất khẩu của công ty nên việc nghiên cứu nguồn hàng xuất khảu cần đợc chú trọng. Nguồn hàng xuất khẩu của công ty tuy dồi dào, là thế mạnh của đất nớc nhng công tác kiểm tra chất lợng khó khăn, vận chuyển khó khăn …

- Tổ chức hệ thống thu mua hàng xuất khẩu:

Việc xây dựng đợc hệ thống thu mua hàng thông qua mạng lới đại lý chân hàng và chi nhánh của mình sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đ- ợc chi phí đồng thời nâng cao hiệu quả và năng suất thu mua. Hệ thống thu mua bao gồm mạng lới đại lý và hệ thống kho hàng ở các địa phơng. Hệ thống thu mua đòi hỏi phải gắn kết với các phơng án kinh doanh, vận

chuyển, gắn với điều kiện giao hàng, điều kiện về giao thông của địa ph- ơng.

3. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty:

Công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại có quan hệ kinh doanh với nhiều đối tác trên nhiều nớc trên thế giới. Những thị trờng truyền thống cuả công ty gồm: Trung Quốc, Đài Loan, Nga Hiện nay công ty đã mở…

rộng thị trờng sang các nớc khác nh: Hàn Quốc, và các nớc ASEAN.

Bên cạnh việc mở rộng thị trờng xuất khẩu, Công ty không ngừng củng cố quan hệ với bạn hàng cũ, với khách hàng truyền thống với phong châm không ngừng mở rộng và nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty. Tuy nhiên việc xác định thị trờng mục tiêu luôn đợc công ty xem xét. Một hệ thống chỉ tiêu đợc Công ty đa ra nhằm xác định đâu là thị tròng tiềm năng, thị trờng mục tiêu mà công ty cần khai thác. Các chỉ tiêu để đánh giá thị trờng này bao gồm: %Tốc độ tăng trởng GDP tình hình chính trị, môi trờng luật pháp, sự cạnh tranh…

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công ty Hỗ trợ sản xuất và dịch vụ TM (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w