Lập các chiến lợc cạnh tranh cho doanh nghiệp

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tranh_c_a_c_ng_ty_b_ng_n_ph_ch_n_c_r_ng_ng (Trang 34 - 36)

III. Nội dung hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng

4. Lập các chiến lợc cạnh tranh cho doanh nghiệp

4.1. Căn cứ vào tính chất tập trung của chiến lợc 4.1.1. Chiến lợc dẫn đầu về chi phí thấp

Mục tiêu của chiến lợc này là sản xuất kinh doanh những sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong ngành.

Các giải pháp chủ yếu của chiến lợc này bao gồm

- Doanh nghiệp có thể lựa chọn mức khác biệt hoá sản phẩm thấp nhng không quá thấp hơn so với mức của doanh nghiệp theo đuổi chiến lợc khác biệt hoá.

- Tập trung vào việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng trung bình trong thị trờng đại trà đại chúng.

- Chú trọng đến việc phát triển các năng lực đặc biệt trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển, hoàn thiện công nghệ, máy móc thiết bị, thay thế nguyên vật liệu rẻ tiền mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm.

4.1.2. Chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm

Mục tiêu của chiến lợc này là đạt lợi thế cạnh tranh bằng việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ có thể thoả mãn các loại cầu có tính chất độc đáo hoặc nhiều loại cầu của các nhóm khách hàng khác nhau của doanh nghiệp.

Các giải pháp chủ yếu của chiến lợc này bao gồm

- Chọn mức khác biệt hoá sản phẩm cao để đạt đợc lợi thế cạnh tranh. - Khác biệt hoá sản phẩm ở từng phân đoạn thị trờng cụ thể.

- Chú trọng phát triển các hoạt động chức năng nh nghiên cứu và phát triển, bán hàng và marketing.

4.1.3. Chiến lợc trọng tâm hoá

Mục tiêu của chiến lợc này là tập trung đáp ứng cầu của một nhóm hữu hạn ngời tiêu dùng hoặc đoạn thị trờng.

- Tuỳ thuộc doanh nghiệp theo đuổi sự khác biệt hoá sản phẩm và hạ thấp chi phí đến mức nào mà sự khác biệt sản phẩm có thể cao hoặc thấp.

- Tập trung phục vụ một hoặc vài đoạn thị trờng chứ không phải là toàn bộ thị trờng (nh doanh nghiệp lựa chọn chiến lợc dẫn đầu về chi phí) hay phục vụ một số lớn hơn các đoạn (nh doanh nghiệp lựa chọn chiến lợc khác biệt hoá).

- Doanh nghiệp có thể phát triển bất kỳ một năng lực đặc biệt nào nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình.

4.2. Các chiến lợc cạnh tranh cho từng loại doanh nghiệp 4.2.1. Các doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng

Trờng hợp doanh nghiệp chọn mục tiêu tăng trởng nhanh và chiến lợc tập trung. Khi đó chiến lợc cạnh tranh phải nhằm vào quy mô thị trờng và tăng thị phần của doanh nghiệp bằng nhiều cách nh thu hút khách hàng, khác biệt hoá và tìm công dụng mới của sản phẩm.

Trờng hợp doanh nghiệp chọn mục tiêu tăng trởng ổn định và chiến lợc tập trung. Khi đó có thể lựa chọn các chiến lợc chủ yếu sau:

- Chiến lợc đổi mới: phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và cách thức phân phối mới để duy trì vị trí đứng đầu ngành.

- Chiến lợc củng cố: chủ động bảo toàn sức mạnh trên thị trờng dựa vào việc chú trọng giữ mức giá hợp lý, đa ra sản phẩm với quy mô, hình thức, mẫu mã mới.

- Chiến lợc đối đầu: đảm bảo khả năng phản ứng nhanh, linh hoạt và trực tiếp trớc đối thủ thách thức thông qua “chiến tranh“ giá cả, khuyến mãi hoặc giành giật đại lý.

- Chiến lợc quấy nhiễu: cố ý tác động tiêu cực tới ngời cung ứng hoặc ngời tiêu thụ để giảm uy tín và hình ảnh của đối thủ cạnh tranh.

4.2.2. Các doanh nghiệp thách thức

Đây có thể là các doanh nghiệp lớn nhng không phải là số một trên thị tr- ờng. Các doanh nghiệp nên đặt mục tiêu tăng trởng nhanh ở cấp doanh nghiệp và chiến lợc tập trung ở cấp bộ phận doanh nghiệp nhằm giành thêm thị phần.

Có năm chiến lợc marketing quan trọng nhất là:

- Giữ giá ở mức thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh. Muốn vậy, doanh nghiệp phải theo đuổi các giải pháp giảm thấp chi phí sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm.

- Đổi mới sản phẩm hoặc kích thích cầu mới.

- Cải thiện dịch vụ nhất là giao hàng nhanh hơn đến tận tay khách hàng. - Hoàn thiện mạng lới phân phối, mạng lới bán hàng.

- Tăng cờng và cải tiến công tác quảng cáo, khuyến mãi.

4.2.3. Các doanh nghiệp theo sau

Là các doanh nghiệp có vị thế trung bình trên thị trờng, thờng không thách thức với các doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng. Đối với các doanh nghiệp này, chìa khoá thành công là chọn các khâu trong công tác marketing mang lại lợi nhuận mà không gây ra sự phản kháng cạnh tranh dữ dội.

4.2.4. Các doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trờng

Là các doanh nghiệp cha xác định đợc vị trí an toàn, đang tìm cách khai thác các vị trí nhỏ mà các doanh nghiệp lớn bỏ qua hoặc không chú ý.Tập trung phát triển vào viêc chuyên môn hoá theo đặc điểm khách hàng, theo địa lý, mặt hàng, chất lợng hàng hoá...

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_kh_n_ng_c_nh_tranh_c_a_c_ng_ty_b_ng_n_ph_ch_n_c_r_ng_ng (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w