II. Nhóm biện pháp về phía doanh nghiệp
7. Một số kiến nghị
• Về phía Nhà nớc
Nhà nớc cần có chính sách hợp lý xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh ổn định và lâu dài, loại bỏ các rào cản bất hợp lý. Tạo hành lang pháp lý thông thoáng có cơ chế chính sách phù hợp với điều kiện kinh tế nớc ta hiện nay là xu hớng phát triển của kinh tế thế giới. Nhà nớc cần có chính sách u đãi hơn nữa đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu trong việc tìm kiếm thị trờng, cung cấp thông tin về thị trờng cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc. Nhà nớc nên hoàn thiện hơn nữa hành lang pháp lý nhằm thu hút đầu t nớc ngoài đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế song phơng, đa phơng với phơng châm hòa nhập nhng không hoà tan.
Tuy nhiên Nhà nớc không nên can thiệp quá sâu vào lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp mà nên quản lý vĩ mô bằng pháp luật có nh vậy các doanh nghiệp sẽ tránh đợc sự quản lý chồng chéo từ trung ơng đến địa phơng. Sự phát triển bền vững của nền kinh tế phụ thuộc phần lớn vào chính
sách thơng mại quốc tế của nhà nớc. Chính sách này phải có tác dụng gắn nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới và khu vực
- Chính sách thuế xuất khẩu
Hiện nay thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nớc. chính sách thuế suất cần phải nhất quán đối với mọi doanh nghiệp không nên có những - u tiên riêng biệt tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng. Nhà nớc cần hỗ trợ hoặc miễn giảm thuế đối với mặt hàng xuất khẩu nh hàng thủ công mỹ nghệ Hệ thống các chính sách phải đ… ợc kiện toàn để chống thất thu hoặc lạm thu do việc hàng hoá bị đánh thuế nhiều lần:
- Về chính sách hạn nghạch xuất nhập khẩu
Xuất nhập khẩu là một hoạt động kinh doanh chịu sự quản lý của nhà nớc cần có những chính sách phân bổ hợp lý hạn ngạch xuất nhập khẩu. Hiện nay việc giành hạn ngạch nhập khẩu đã phân bổ cho các đơn vị sản xuất thông qua các bộ, ngành gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp, không phù hợp với cơ chế thị trờng. Nhà nớc cần hoàn thiện phơng thức phân bổ hoạt động theo nguyên tẵc một cửa chỉ phân bổ cho các đơn vị đã có quyến xuất nhập khẩu trực tiếp theo nhóm hàng để có hiệu quả kinh tế cao.
- Chính sách quản lý ngoại tệ:
Cần có sự quản lý ngoại tệ của nhà nớc để đảm bảo có đợc đầu vào bằng nhập khẩu gồm: Nguyên liệu, bán thành phẩm các thiết bị, phụ tùng mà trong nớc cha sản xuất đợc và các đông ra bằng xuất khẩu để thu ngoại tệ. Mặc dù có sự thiếu ngoại tệ ở các doanh nghiệp nhng có nhiều tình trạng lu hành ngoại tệ ngoài chợ đen. Do đó nhà nớc cần có biện pháp hạn chế việc trôi nổi của ngoại tệ trên thị trờng chợ đen nhằm giảm sự biến động về tỷ gía trên thị trờng. Việc quản lý ngoại tệ hợp lý đợc coi là vấn đề chủ yểu cho thời kỳ kế hoạch 5 năm tới. Chính sách về tỷ giá hối đoái của nhà nớc có quan hệ trực tiếp đến việc tăng hay giảm xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.ngân hàng nhà nớc, Bộ Tài chính, Bộ Thơng mại cần quản lý bằng cách buộc các đơn vị phải thanh toán qua ngân hàng tiến tới xoá bỏ tình trạng các đơn vị tự do mua bán ngoại tệ cho nhau.
- Tăng cờng công tác tiếp thị xuất khẩu, nhập khẩu
Thực tế cho thấy những hiểu biết hạn chế, thiếu thông tin về thị trờng thế giới là một trở ngại lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Vì vậy, nhiều máy móc thiết bị, nhập với gía cao, xuất khẩu với giá bị chèn ép. Nhà nớc phải tạo điều kiện giúp đỡ các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong việc nghiên cứu thị trờng.
- Nhà nớc cần tạo môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
Môi trờng kinh doanh thuận lợi là sự sống còn cho sự tồn tại và phát triển của các doanh. Nhà nớc tạo môi trờng hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp đảm bảo cho các doanh nghiệp trực tiếp kinh doanh, liên kết với nớc ngoài. Đồng thời tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn cho các nhà đầu t nớc ngoài phải góp phần phát triển kinh tế đất nớc trong việc tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu.
• Về phía doanh nghiệp
Cần chủ động trong mọi lĩnh vực kinh doanh. Các khối kinh doanh cần xây dựng cho mình chiến lợc kinh doanh trớc mắt cũng nh lâu dài. Phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể tạo ra thế và lực mới trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong hoạt động xuất nhập khẩu. Công ty cần tăng cờng mở rộng mối quan hệ, liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác trong việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. Đồng thời không ngừng bồi dỡng đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn nghiệp vụ của họ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty cần chuẩn bị mọi yếu tố cần thiết tiến tới cổ phần hoá nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả xuất khẩu nói riêng của Công ty.
Kết luận
Hiệu quả xuất khẩu là vấn đề bức súc đối với mọi doanh nghiệp xuất khẩu trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay. Nâng cao hiệu quả xuất khẩu đồng nghĩa với sự tồn tại và phát triển bền vững của các doanh nghiệp.
Trớc thực trạng xuất khẩu của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch th- ơng mại trong thời gian qua cùng với những cơ sở lý luận mang tính khoa học sâu sắc mà em đã tích luỹ đợc trong quá trình học tập tại trờng ; em đã đa ra đề tài” Nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại “. Mục đích của đề tài nhằm giải quyết những tồn tại, chỉ ra hớng đi đúng đắn của công ty trong hoạt động xuất khẩu để nâng cao hơn nữa hiệu quả cuả hoạt động này. Tuy nhiên những giải pháp này mới chỉ mang định hớng khoa học..
Với thời gian thực tập ngắn ngủi cùng với trình độ, lý luận có hạn, đề tài không tránh khỏi những thiếu xót. Bởi vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy TS Nguyễn Văn Tuấn và thầy TH.S Trần Thanh Long.
Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Văn Tuấn và thầy TH.S Trần Thanh Long đã trực tiếp hớng dẫn em trong quá trình thực tập cũng nh hoàn thành đề tài này. Và em cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại Công ty.
Tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đảng lần VIII. 2. Nghị định 57,94/1998/NĐ-CP.
3. Giáo trình Thơng mại quốc tế. Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Duy Bột. 4. Giáo trình Kinh tế thơng mại. CHủ biên: PGS.TS Nguyễn Duy Bột,
PGS. TS Đặng Đình Đào.
5. Giáo trình Giao dịch và thanh toán quốc tế. Chủ biên: PGS. TS Nguyễn Duy Bột.
6. Giáo trình Kinh doanh quốc tế. Chủ biên TS.Nguyễn Thị Hờng.
7. “ Lý luận & Thực tiễn thơng mại quốc tế”.Tác giả: Trung tâm kinh tế Châu á-TBD (VAPEC)
8. Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty (1998- 2002).
Mục lục
Lời nói đầu...1
Chơng I...3
Những vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng...3
I. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng...3
1. Một số lý thuyết thơng mại quốc tế...3
1.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adamsmith:...3
1.2. Lý thuyết lợi thế tơng đối của David Ricacdo:...4
1.3. Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố của Heekschev-ohlin:...4
1.4. Lý thuyết mới về thơng mại:...5
2. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng...5
2.1. Chức năng của xuất khẩu...5
2.2. Tầm quan trọng của xuất khẩu:...6
II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu trong nền kinh tế thị trờng:...7
1. Quan niệm về hiệu quả xuất khẩu:...7
2. Bản chất ...7
3. Các quan điểm về hiệu quả xuất khẩu...8
4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu...8
4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa xuất khẩu...8
4.2 ý nghĩa...9
III. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp ...10
1.Nhân tố khách quan:...10
1.1. Các công cụ chính sách về xuất khẩu của nhà nớc:...10
1.2. Yếu tố chính trị xã hội...11
1.3. Các yếu tố khác:...11
2.Các yếu tố chủ quan:...11
2.1 Yếu tố con ngời:...11
2.2 Trình độ quản lý:...12
2.3 Vốn và cơ sở vật chất:...12
2.4 Uy tín doanh nghiệp:...12
IV. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu ...13
1.Chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu:...13
4. Chỉ tiêu so sánh giá cả của từng mặt hàng nhóm hàng:...13
5. Các chỉ tiêu khác:...14
V. Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp...15
1. Nhóm biện pháp về phía nhà nớc:...15
1.1. Nhóm biện pháp tài chín, tín dụng:...15
1.2. Nhóm biện pháp thể chế –tổ chức:...18
2. Nhóm biện pháp về phía doanh nghiệp:...18
2.1. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ công nhân viên:...18
2.2. Cải tạo bộ máy quản lý:...19
2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:...19
2.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu:...20
2.5. Đẩy mạnh công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu:...20
Chơng II...21
Thực trạng xuất khẩu tại công ty hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại trong thời gian qua:...21
I.Tổng quan về công ty:...21
1. Quá trình hình thành và phát triển:...21
2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:...23
II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại trong thời gian qua:...27
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 5 năm qua (1998- 2002)...27
1.1. Công tác tạo nguồn hàng:...29
1.2. Công tác quản lý vốn và quản lý nhân sự:...29
2. Các chỉ tiêuđánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:...31
2.1. Chỉ tiêu về doanh thu:...31
2.2. Chỉ tiêu về chi phí:...32
III. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty trong thời gian qua: ...34
1. Đặc điểm mặt hàng xuất khẩu:...34
2. Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu:...35
3. Thị trờng xuất khẩu chủ yếu của Công ty:...37
4. Các phơng thức kinh doanh xuất khẩu:...38
4.1. Xuất khẩu trực tiếp:...38
4.2. Xuất khẩu uỷ thác:...38
5. Công tác giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng:...39
5.1 Đàm phán:...39
5.2 Ký kết hợp đồng...40
6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...40
7. Những chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua:...41
7.1 Những yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả xuất khẩu của Công ty:41 7.2 Những chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất khẩu ...43
IV. Đánh giá hiệu quả xuất khẩu của công ty Hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại...44
1. Thuận lợi và khó khăn chủ yếu...44
1.1. Thuận lợi ...44
1.2. Khó khăn...44
2. Một số thành tựu và hạn chế về xuất khẩu của Công ty...45
2.1. Thành tựu ...45
2.2. Hạn chế...45
Chơng III...47
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty hỗ trợ sản xuất và du lịch thơng mại...47
I. Nhóm biện pháp về phía nhà nớc...47
1. Nhóm biện pháp tài chính tín dụng...47
2. Nhóm biện pháp thể chế tổ chức...48
II. Nhóm biện pháp về phía doanh nghiệp...49
1. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong Công ty...49
2. Nâng cao hiệu quả của bộ máy quản lý...49
3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...50
4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu...51
5. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu...52
6. Một số giải pháp khác...52
7. Một số kiến nghị ...54
Kết luận...57
Tài liệu tham khảo...58