Công ty cho thuê tài chính Vena Leasing (VENALEASING ).

Một phần của tài liệu Công ty cho thuê tài chính – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Công ty cho thuê tài chính – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (Trang 56 - 59)

I. Tiềm năng và khả năng phát triển Leasing ở Việt Nam

e. Công ty cho thuê tài chính Vena Leasing (VENALEASING ).

Chính thức đi vào hoạt động tháng 10-1996 với tổng số vốn điều lệ là 5 triệu USD. Công ty mẹ tại Singapo: Vena Leasing and Invesment Coporation Đối tợng chủ yếu của công ty là các công ty t nhân với những hợp đồng có giá trị nhỏ. Từ năm 1999 trở lại đây Công ty đã mở rộng đối tợng khách hàng. Tổng doanh số cho thuê của công ty đạt tơng đối thấp.

f. Công ty cho thuê tài chính Kexim (KOREX LEASING COMPANY)

Đợc thành lập vào năm 1997 bởi Ngân hàng Ngoại thơng Hàn Quốc (Korean Exchange Bank), trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh với số vốn điều lệ 5 triệu USD. Công ty chủ yếu cho thuê tài chính với những công ty Hàn Quốc hoặc liên doanh với Hàn Quốc đang hoạt động tại Việt Nam. Cho đến năm 2001 Kexim đã thực hiện đợc 160 hợp đồng với giá trị khoảng 200 triệu USD.

Nh vậy, khác với thời kỳ 1996-1998 (thị trờng cho thuê tài chính còn tơng đối mới mẻ, mức độ cạnh tranh cha gay gắt), hiện nay, với sự tham gia của 9 công ty (5 thành viên của “tứ đại ngân hàng”, 2 liên doanh và 2 công ty 100% vốn nớc ngoài), cuộc chiến giành thị phần đã đến “hồi” gay gắt.

Trong năm 2001, có thể khái quát một số nét về hoạt động của các công ty cho thuê tài chính nh sau:

Thứ nhất, về tổng d nợ cho thuê tài chính.

D nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính 100% vốn Việt Nam là 402,5 tỷ VND, chiếm 42% so với toàn khối và tăng 230% so với

31/12/2000. Nh vậy, số liệu cho thấy, mặt dù đợc thành lập sau nhng d nợ của nhóm công ty cho thuê tài chính này tăng nhanh và đã chiếm tỷ trọng tơng đối trong toàn khối

D nợ cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính nớc ngoài là 484 tỷ VND, chiếm 58% so với toàn khối, giảm 46% so với 31/12/2000. Nguyên nhân chủ yếu là do hai công ty cho thuê tài chính có vốn nớc ngoài phải hạn chế hoạt động trong năm do khó khăn của ngân hàng mẹ ở chính quốc.

Thứ hai là về nợ quá hạn.

Nợ quá hạn chiếm gần 1% trên tổng d nợ cho thuê tài chính, giảm 83% so với 31/12/2000 và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ qua hạn cho phép. Cụ thể là Nợ quá hạn của các công ty 100% vốn Việt Nam bằng 0, giảm 100% so với mức d nợ quá hạn tại thời điểm 31/12/2000 (8 tỷ VND).

D nợ quá hạn của các công ty cho thuê tài chính có vốn đầu t nớc ngoài là gần 4,3 tỷ VND, tăng 2 tỷ VND so với mức d nợ quá hạn đến 31/12/2000 (2,3 tỷ VND)

Thứ ba là về tổng doanh số cho thuê.

Tính đến 31/12/2002, tổng doanh số cho thuê toàn khối là gần 1065 tỷ VND, trong đó doanh số cho thuê tài chính năm 2001 là 841 tỷ VND- tăng với tỷ lệ 15% so với năm 2000.

Trong đó, doanh số cho thuê các công ty cho thuê tài chính 100% vốn Việt Nam là 462 tỷ VND (chiếm 45% trong tổng doanh số cho thuê) còn doanh số cho thuê của các công ty cho thuê tài chính có vốn đầu t nớc ngoài là 603 tỷ VND (chiếm 55% tổng doanh số cho thuê).

Có thể cụ thể tình hình hoạt động và khả năng cạnh tranh qua bảng sau

Bảng 4: D nợ năm 2001 của 9 công ty cho thuê tài chính ở Việt Nam

Công ty Cho thuê tài chính D nợ Công ty CTTC NH ĐT&PT VN 126 Công ty CTTC NHNN&PTNT -Công ty CTTC I -Công ty CTTC II 100,34 70 Công ty CTTC NHCT Việt Nam 90,81 Công ty CTTC NHNT Việt Nam 15,81 Công ty CTTC QT VN (VILC) 101,23

Công ty Vina leases 50.34

Công ty Kexim Việt Nam 7.67

Công ty Vena Leasing 67

( Theo Nguồn số liệu từ Ngân hàng Nhà nớc năm 2001 )

Theo số liệu từ NHNN, trong năm 2001 hầu hết các công ty cho thuê tài chính đều có lợi nhuận trớc thuế. Tính toàn khối thì lợi nhuận trớc thuế trong năm 2001 là 31 tỷ VND, trong đó các công ty cho thuê tài chính thành viên của NHTM Việt Nam chiếm tỷ trọng đa số. Năm 2001 cũng đánh dấu năm thứ hai có lãi của toàn khối sau ba năm hoạt động.

Nh vậy, các công ty cho thuê tài chính thành viên của các NHTM Việt Nam đã hoạt động hiệu quả hơn so với các công ty có vốn đầu t nớc ngoài ngay khi mới thành lập. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do có thời gian hoạt động thí điểm trớc đây nên tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm và đã tạo lập đ- ợc mối quan hệ ban đầu với khách hàng. (các NHTM quốc doanh Việt Nam đã cho thành lập các các công ty tín dụng thuê mua hạch toán trực thuộc từ năm 1996). Một số đã tranh thủ đợc mạng lới khách hàng truyền thống thông qua ngân hàng mẹ.

Đối với các công ty cho thuê tài chính có vốn nớc ngoài, họ bị lỗ do tỷ lệ chi phí vận hành còn cao, các chi phí quảng cáo, tiếp thị lớn trong khi cha mở rộng đợc hoạt động cho thuê.

Có thể thấy, thị trờng cho tài chính Việt Nam cũng có tính chất cạnh tranh không hoàn hảo. Đờng cầu đối với một công ty không nằm ngang vì hàng hoá dịch vụ thuê mua của các hãng chỉ có thể thay thế cho nhau một cách có giới hạn. Mỗi công ty luôn có khách hàng truyền thống và uy tín của mình. Tuy nhiên, do dịch vụ cho thuê tài chính là tơng đối mới và quy mô của các công ty tơng đơng nhau (vốn tự có đều khoảng 55-70 tỷ VND) nên mỗi công ty phải tính rất kỹ giá cả mà cụ thể là phí cho thuê của các công ty khác.

Hiện nay, các công ty cạnh tranh nhau rất quyết liệt thông qua phí cho thuê và uy tín của ngân hàng mẹ. Đến thời điểm đầu tháng 5 năm 2002, nhiều Công ty đã hạ phí cho thuê với khách hàng truyền thống xuống bằng sàn lãi suất cho vay trung dài hạn của Ngân hàng mẹ.

II. Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu Công ty cho thuê tài chính – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam Công ty cho thuê tài chính – Ngân Hàng Công Thương Việt Nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w