Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh
Đơn vị : Triệu đồng
Năm 2006 Năm 2007
Số tiền Mức tăng(%) Số tiền Mức tăng(%)
Thu nhập 6676,23 _ 32753,8 490,6
Chi phớ 2892,70 _ 26194 905,73
Lợi nhuận 3783,53 _ 6559,8 173,37
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hàng năm của Chi nhỏnh SACOMBANK ) Nhỡn vào bảng ta thấy năm 2007 chi nhỏnh đó đạt được thu nhập vượt trội so với năm 2006 ,với mức tăng gần 5 lần. Tuy vậy, chi phớ hoạt động của chi nhỏnh năm 2007 lại tăng gấp hơn 9 lần so với 2006 do vậy mặc dự thu nhập tăng cao nhưng lợi nhuận lại chỉ tăng 1,7 lần đạt mức 6.559,8 triệu đồng. Chi phớ hoạt động củachi nhỏnh cao là do chi nhỏnh mới được đưa vào hoạt động,toàn bộ cỏc chi phớ mua sắm cụng cụ lao động, cỏc chi phớ khỏc đều dồn vào những năm đầu mà cỏc nguồn thu từ tăng trưởng tớn dụng và dịch vụ chưa thể bự đắp được.
2.3. Đỏnh giỏ hiệu quả quản lớ rủi ro tớn dụng của Sacombank chi nhỏnh Đống Đa
2.3.1. Những kết quả đó đạt được
Tuy là một ngõn hàng mới thành lập ( nõng lờn chi nhỏnh cấp 1 và đi vào hoạt động giữa năm 2006 ) nhưng trong quỏ trỡnh 2 năm hoạt động của mỡnh, chi nhỏnh đó đạt được nhiều thành tớch đỏng trõn trọng về nhiều mặt.Do đặc thự là 1 ngõn hàng bỏn lẻ hiện đại nờn Sacombank chủ yếu tập trung vào bộ phận khỏch hàng cỏ nhõn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ cấu sử dụng vốn của ngõn hàng thể hiện khỏ rừ điều này, tỉ trọng cho vay của bộ phận khỏch hàng cỏ nhõn và cỏc tổ chức kinh tế rất cao.Giai đoạn đi vào hoạt động của
chi nhỏnh là giai đoạn Việt Nam vừa mới gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO nờn nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành ngõn hàng núi riờng đó cú cơ hội phỏt triển rất mạnh mẽ,và chi nhỏnh cũng khụng năm ngoài sự phỏt triển đú.Cỏc chỉ số về huy động vốn, sử dụng vốn, cỏc chỉ tiờu lợi nhuận của chi nhỏnh đó phản ỏnh rừ điều này.
Tuy vậy, tốc độ phỏt triển nhanh cũng cú nghĩa là rủi ro rất cao,và ban lónh đạo chi nhỏnh cũng đó ý thức rừ được điều này. Cụng tỏc quản lớ rủi ro của ngõn hàng đó rất được chỳ trọng, ngõn hàng đó chủ động thực hiện dự trữ bắt buộc đảm bảo đạt yờu cầu của NHNN,năm 2007 ngõn hàng nõng cao khối lượng vốn huy động và sử dụng thỡ tỉ lệ dự trữ bắt buộc cũng được nõng lờn đảm bảo phự hợp với yờu cầu của NHNN và cơ cấu vốn.
Bờn cạnh đú, cơ cấu dư nợ của ngõn hàng cũng đó được điều chỉnh theo hướng giảm tỉ trọng những khoản vay ngắn hạn ( là những khoản cú rủi ro cao) trong cơ cấu dư nợ, điều chỉnh hợp lý cơ cấu vay ngắn hạn và dài hạn để cho vừa đảm bảo lợi nhuận, lại vừa đảm bảo quản lớ được mức đọ rủi ro.
Tuy chi nhỏnh Đống Đa mới thành lập nhưng ngõn hàng Sacombank thỡ lại là một trong những ngõn hàng TMCP đầu tiờn ở Việt Nam, và là một trong những NHTMCP cú qui mụ vốn và tổ chức lớn nhất, vỡ vậy, chi nhỏnh Đống Đa cũng được hưởng những lợi thế nhất định từ ảnh hưởng chung của hệ thống mang lại, chớnh sỏch tớn dụng của chi nhỏnh là rất rừ ràng, từng bước xỏc định và quản lớ “người bạn đồng hành” rủi ro.
Nhằm thực hiờn tốt cụng tỏc quản lớ rủi ro, trong thời gian vừa qua, chất lượng cỏn bộ tớn dụng của ngõn hàng cũng đó được nõng cao đỏng kể. Đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ cao ( đại học và sau đại học ), thường xuyờn được trau dồi kiến thức và đạo đức,tõm huyết với nghề nghiệp, ngoài việc đảm bảo một mức thu nhập bỡnh quõn khỏ so với mặt bằng chung cỏc ngõn hàng TMCP,chi
nhỏnh cũn thường xuyờn quan tõm, chăm lo tới hoàn cảnh gia đỡnh từng cỏn bộ, lắng nghe tõm tư, nguyện vọng của họ, từ đú sắp xếp, bố trớ phõn cụng cụng việc cho thật hợp lớ nhằm phỏt huy tối đa năng lực của mỗi người và làm cho anh chị em cỏn bộ cú thể yờn tõm cụng tỏc.Việc quản lớ tốt về mặt con người đó giỳp ớch rất nhiều cho việc quản lớ,hạn chế rủi ro về mặt đạo đức, một loại rủi ro rất nguy hiểm với tớn dụng.
Chất lượng tớn dụng của ngõn hàng cũng được nõng cao rừ rệt.Ngõn hàng đó phõn loại tớnh chất của cỏc khoản nợ một cỏch rừ ràng, từ đú đưa ra cỏc biện phỏp để quản lớ cỏc khoản nợ xấu, nợ quỏ hạn.Bờn cạnh đú, bước đầu ngõn hàng đó thực hiện phõn loại khỏch hàng rất tốt, duy trỡ được hệ thống khỏch hàng cú số dư tiền gửi lớn và thường xuyờn,thực hiện tốt cỏc cụng tỏc chăm súc khỏch hàng, thiết lập được danh sỏch những khỏch hàng lớn, cú những chớnh sỏch chăm súc cụ thể, thiết lập mối quan hệ với cỏc tổ chức tớn dụng khỏc và cỏc tổ chức giỏm sỏt tớn dụng như CIC ( trung tõm thụng tin tớn dụng – NHNN ) nhằm cú thụng tin kịp thời về cỏc khỏch hàng, từ đú xỏc định tớnh minh bạch và hợp lớ của khoản vay, của khỏch hàng, từ đú thực hiện cụng tỏc quản lớ rủi ro một cỏch chủ động nhất.
Một vấn đề nữa mà chi nhỏnh đó làm rất tốt nhằm thực hiện việc quản lớ rủi ro tớn dụng ngay từ những bước đầu của tớn dụng đú là thực hiện cụng tỏc tiếp thị và huy động vốn rất căn bản và minh bạch bằng việc chỳ trọng cụng tỏc tiếp thị tại chỗ và tiếp thị huy động vốn thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng...
2.3.2.Những mặt hạn chế
Bờn cạnh những thành tớch rất đỏng khớch lệ đó đạt được, trong quỏ trỡnh 2 năm ra đời và đi vào hoạt động của mỡnh, ngõn hàng cũng đó bộc lộ nhiều hạn chế, nhất là trong vấn đề quản lớ rủi ro tớn dụng.
Cỏc mặt như khả năng thẩm định tài chớnh dự ỏn, phõn tớch khỏch hàng, thẩm định giỏ trị cỏc tài sản bảo đảm vẫn chưa hoàn toàn chớnh xỏc,vẫn chứa ẩn rủi ro tuy khụng lớn. Hoạt động cung cấp thụng tin phũng ngừa rủi ro vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu cung cấp thụng tin về khỏch hàng của Chi nhỏnh. Trong những năm qua Chi nhỏnh đó đưa ra những biện phỏp để xử lý rủi ro như khoanh nợ, xoỏ nợ, thu hồi tài sản thế chấp, trớch lập quỹ dự phũng rủi ro và hạch toỏn rủi ro song do mới đi vào hoạt động nờn mức độ tiến hành cỏc biện phỏp và sự tớch lũy của cỏc quỹ trớch lập chưa lớn, do đú chưa thể giải quyết đứt điểm được nơ quỏ hạn và nợ xấu.
Mặt khỏc mụi trường kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn chưa tốt, chưa mang tớnh bỡnh đẳng, cạnh tranh lành mạnh. Hệ thống khuụn khổ phỏp lý cho hoạt động kinh doanh tiền tệ tớn dụng và quản lớ tớn dụng được cải thiện nhưng vẫn chưa theo kịp với yờu cầu của thực tế ngày càng sụi động và phức tạp trong quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ kinh tế quốc tế. Mặc dự đạt được mức tăng trưởng nhanh nhưng bờn cạnh đú vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro.Cụng tỏc dự bỏo rủi ro nhằm từ đú đưa ra cỏc biện phỏp quản lớ chưa thật nhanh nhạy, một số cỏn bộ tớn dụng chưa thật sự nắm bắt kịp với tốc độ phỏt triển của ngõn hàng.
Bờn cạnh đú, trong cụng tỏc tớn dụng núi chung và quản lớ rủi ro tớn dụng núi riờng, trờn địa bàn Hà Nội, hệ thống cỏc chi nhỏnh của Sacombank cũng gặp khụng ớt khú khăn mà chủ yếu là từ cỏc chớnh sỏch của Sacombank vẫn chưa thực sự phự hợp với đặc điểm của khu vực do yếu tố vựng miền, mặt khỏc, do địa bàn cú vị trớ địa lý cỏch xa trụ sở chớnh ( Thành phố Hồ Chớ Minh ) cũng là một trở ngại cho cỏc chi nhỏnh triển khai cỏc chớnh sỏch, quy chế cú liờn quan đến tớn dụng, quản lớ tớn dụng, cụng tỏc đào tạo và đặc biệt là thời gian kiểm tra, giải quyết hồ sơ vay tại cỏc chi nhỏnh đang là một điểm
Là một chi nhỏnh mới thành lập, phải khai phỏ khu vực thị trường mới, toàn bộ cỏc nhõn viờn tớn dụng cú trỡnh độ nhưng chưa cú kinh nghiệm, chi nhỏnh đó mất tương đối nhiều thời gian trong việc tỡm hiểu thõm nhập thị trường và đặc biệt là cụng tỏc đào tạo huấn luyện cỏn bộ tớn dụng về nghiệp vụ và kỹ năng làm việc, do vậy, đó xuất hiện nhiều khoản vay mang lại rủi ro do sự thiếu trung thực của khỏch hàng hay do sự non kộm về mặt kinh nghiệm của cỏn bộ tớn dụng.Việc chuyển từ chi nhỏnh cũ ( Đường Thành ) về chi nhỏnh mới ( Tõy Sơn ), với khoảng cỏch xa xụi đó gõy trở ngại lớn cho khỏch hàng đang giao dịch tớn dụng và cụng tỏc quản lớ khỏch hàng. Đó xuất hiện hiện tượng trả, giảm vốn trước hạn để tất toỏn và hiện tượng nợ trả chậm do khỏch hàng phải đi quỏ xa để giao dịch.
Mạng lưới khỏch hàng ớt và nhỏ lẻ. Thị trường tài chớnh đang phỏt triển rất nhanh, ngoài những thuận lợi mang lại thỡ những rủi ro về chớnh sỏch cú thể xuất hiện bất cứ lỳc nào. Ngõn hàng cần điều chỉnh lại mạng lưới khỏch hàng cho phự hợp, nhằm đề phũng rủi ro chớnh sỏch cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CễNG TÁC QUẢN LÍ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK ĐỐNG ĐA
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI SACOMBANK ĐỐNG ĐA NĂM 2008 ĐỐNG ĐA NĂM 2008
Năm 2008 Chi nhỏnh phấn đấu tự cõn đối được vốn kinh doanh, nõng cao chất lượng tớn dụng bảo đảm đầu tư an toàn hiệu quả, phỏt triển đa dạng dịch vụ ngõn hàng.
3.1.1. Về nguồn vốn:
Số dư huy động quy VNĐ đạt 635,77 tỷ đồng. Trong đú số dư huy động bằng VNĐ đạt 578,6 tỷ, số dư huy động bằng USD đạt 2,97 triệu USD.
Về sử dụng vốn: Số dư cho vay quy VNĐ đạt 526,5 tỷ đồng. Trong đú cho vay VNĐ đạt 481,9 tỷ, USD đạt 680 ngàn.
Về kinh doanh tài chớnh: Tổng thu nhập đạt 66,12 tỷ đồng. Trong đú thu về dịch vụ: 2 tỷ đồng. Tổng chi phớ 63,67 tỷ đồng. Lợi nhuận sau lói điều hũa vốn và trước dự phũng rủi ro là 6,3 tỷ đồng.
3.1.2. Về cụng tỏc huy động vốn
Thực hiện việc xõy dựng kế hoạch nguồn vốn chi tiết và phõn bổ cho từng đối tượng khỏch hàng mục tiờu, việc xõy dựng kế hoạch chi tiết nguồn vốn giỳp cho chi nhỏnh cú định hướng một cỏch rừ ràng về mục tiờu và cỏc biện phỏp cụ thể.
Thực hiện cụng tỏc đào tạo thường xuyờn đối với cỏc nhõn viờn, chỳ trọng đặc biệt đến cỏc kỹ năng chăm súc khỏch hàng của cỏc giao dịch viờn nhằm tăng cường cụng tỏc tiếp thị tại chỗ.
Tiếp cận đối với cỏc đối tượng khỏch hàng tiền gửi là cỏc tổ chức kinh tế thụng qua cỏc mối quan hệ sẵn cú hoặc thụng qua cỏc trung gian nhằm thu hỳt lượng tiền gửi với số lượng lớn trờn cơ sở vẫn đảm bảo được hiệu quả huy động vốn cho chi nhỏnh.
3.1.3. Về cụng tỏc cho vay
Tớch cực chuyển đổi cơ cấu khỏch hàng, cơ cấu cho vay, mục tiờu cỏc khỏch hàng của chi nhỏnh là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú sử dụng kết hợp nhiều cỏc sản phẩm dịch vụ của ngõn hàng, chỳ trọng và cỏc khỏch hàng cú hoạt động xuất nhập khẩu.
Giữ vững tốc độ phỏt triển cho vay đời sống, cho vay tiờu dựng hiện nay của chi nhỏnh, đồng thời phỏt triển mảng sản phẩm cho vay này theo hướng tập trung cho cỏc khỏch hàng vay mua đỏp ứng nhu cầu chuyển nhượng BĐS là chớnh. Chủ động kết hợp với phũng kinh doanh hội sở thực hiện liờn kết với cỏc cụng ty kinh doanh BĐS hoặc cỏc chủ đầu tư tại cỏc dự ỏn BĐS trờn địa bàn Hà Nội.
Thực hiện tiếp cận dần và tạo dựng hệ thống cỏc khỏch hàng VIP cho sản phẩm tiền vay nhằm khai thỏc tối đa cỏc tiềm năng của cỏc doanh nghiệp này, ỏp dụng triệt để cụng tỏc chăm súc cỏc khỏch hàng hiện hữu trờn cơ sở cú phõn loại khỏch hàng.
3.1.4.Về cụng tỏc điều hành chi phớ thu nhập của chi nhỏnh
Lờn kế hoạch về chi phớ cho từng quý, từng thỏng và thực hiện việc phõn tớch chi phớ hàng quý để đề ra cỏc biện phỏp kịp thời, nõng cao hiệu quả kiểm soỏt chi phớ.
Tăng thu nhập tối đa bằng cỏc biện phỏp tăng thu đối với cỏc khoản phớ thu theo tớn dụng, thực hiện tối đa húa nguồn thu dịch vụ
3.1.5.Về cụng tỏc quản lớ rủi ro tớn dụng
Với mục tiờu là quản lớ để sao cho rủi ro tớn dụng ở mức thấp nhất. Tăng trưởng tớn dụng đối với mọi thành phần kinh tế an toàn, hiệu quả, cho vay phải thu hồi được cả vốn gốc và lói; lành mạnh hoỏ dư nợ tớn dụng; Phõn tớch và đỏnh giỏ toàn diện về khỏch hàng để cú giải phỏp tổng thể trong hoạt động đầu tư tớn dụng.
Cụng tỏc quản lớ rủi ro tớn dụng cần được xem là một biện phỏp then chốt để phỏt triển thị trường tiền tệ, tớn dụng một cỏch bền vững theo định hướng phỏt triển hệ thống tài chớnh tiền tệ của Đảng và Nhà nước.
Vấn đề quản lớ rủi ro tớn dụng cần được nhận thức và xử lý trờn cơ sở toàn diện, nhất quỏn và đồng bộ.
Trong xu thế hội nhập quốc tế nhanh chúng và sõu sắc về hoạt động tiền tệ, tớn dụng, hoạt động phũng ngừa và hạn chế rủi ro tớn dụng tại Chi nhỏnh cần được phối hợp chặt chẽ với hệ thống Sacombank Việt Nam, cần được tiếp cận với tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế thụng qua tiếp thu một cỏch cú chọn lọc cỏc cụng nghệ, thiết chế và kinh nghiệm quốc tế phự hợp trong hoạt động quản lớ rủi ro tớn dụng.
Hỡnh thành đồng bộ khuụn khổ phỏp lý, ỏp dụng đầy đủ hơn cỏc thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ – ngõn hàng. Giải
quyết nợ đọng đi đụi với tăng cường những chế định phỏp lý, kinh tế và hành chớnh về nghĩa vụ trả nợ của người vay và bảo vệ quyền thu nợ hợp phỏp của người cho vay. Tăng cường năng lực tự kiểm tra của Chi nhỏnh và cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan chức năng, khụng để xảy ra đổ vỡ tớn dụng. Đõy chớnh là những căn cứ cơ bản định hướng cho hoạt động quản lớ rủi ro tớn dụng của chi nhỏnh núi riờng và của toàn hệ thống ngõn hàng Việt Nam núi chung.
Nhanh chúng ổn định bộ mỏy, tăng cường năng lực của bộ phận tớn dụng và quảm lớ tớn dụng, chuẩn bị sẵn cỏc phương ỏn quản lớ để đối phú với rủi ro tớn dụng, đặc biệt là rủi ro chớnh sỏch cú thể xảy ra trang năm 2008.
3.1.6. Giải phỏp chung để thực hiện.
Tiếp tục củng cố và nõng cao chất lượng tớn dụng. Nõng cao chất lượng thẩm định cho vay, thực hiện nghiờm tỳc cơ chế tớn dụng của Sacombank, đặc biệt là chỳ trọng cỏc khõu thủ tục hồ sơ, quy trỡnh cấp tớn dụng, quản lý tớn dụng, kiểm tra, kiểm soỏt tiền vay. Rà soỏt, đỏnh giỏ, phõn loại khỏch hàng, tập trung vốn đầu tư cho cỏc khỏch hàng cú tiềm lực tài chớnh, kinh doanh cú hiệu quả đồng thời cương quyết giảm dư nợ đối với khỏch hàng kinh doanh khụng cú hiệu quả, thua lỗ.
Đổi mới cơ cấu tớn dụng theo hướng: Tăng tỷ trọng cho vay cú bảo đảm bằng tài sản (tài sản bảo đảm phải cú tớnh thanh khoản cao). Đẩy mạnh cho vay bằng ngoại tệ nhằm khai thỏc tối đa nguồn vốn ngoại tệ tại chỗ. Mở rộng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Chỳ trọng đầu tư cỏc đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu để tạo nguồn ngoại tệ. Mở rộng cho vay đối với cỏc thành phần kinh tế.
Xõy dựng lực lượng khỏch hàng chiến lược, cú chớnh sỏch, cơ chế thớch hợp đối với khỏch hàng cú năng lực tài chớnh tốt, sản xuất kinh doanh cú hiệu
quả, cú tớn nhiệm đối với ngõn hàng. Đồng thời thực hiện cho vay theo nguyờn tắc thị trường và thương mại, cho vay và đầu tư phải đảm bảo chất