1. Cần phải tổ chức tuyên truyền tập huấn chi tiết đi vào từng nghiệp vụ cụ thể để từ đó giúp các thành viên thấy rõ vai trò, tác dụng và sự linh hoạt của nghiệp vụ thị trờng mở trong điều hành chính sách tiền tệ của NHNN cũng nh kết quả đạt đợc của tổ chức tín dụng trong điều hành vốn của mình.
2. Cần hạn chế các hình thức cung ứng vốn tín dụng khác từ NHNN nh cho vay theo chỉ định bên cạnh việc tiếp tục thực hiện khoanh nợ, xoá nợ cũng nh việc củng cố và phát triển thị trờng tiền tệ, thị trờng liên ngân hàng … để từ đó tạo ra đợc một môi trờng kinh doanh lành mạnh, bình đẳng giữa các tổ chức tín dụng và giúp nghiệp vụ thị trờng mở ngày càng đợc củng cố và trở thành một công cụ điều hành chính sách tiền tệ hiệu quả nhất và chủ đạo của NHNN.
3. Cần tạo thêm các loại hàng hoá cho nghiệp vụ thị trờng mở theo hớng cho phép các loại trái phiếu đợc giao dịch trên nghiệp vụ thị trờng mở. Bộ tài chính cần xem xét phát hành các loại tín phiếu có thời hạn ngắn hơn: 3 tháng, 6 tháng và 9 tháng để từ đó giúp cho hoạt động của nhiệp vụ thị trờng mở thêm sôi động.
4. việc thanh toán của nghiệp vụ thị trờng mở theo quy định là sau 2 ngày giao dịch là cha phù hợp với đòi hỏi đáp ứng nhanh về vốn khả dụng do vậy nên chỉnh sửa lại quy chế nghiệp vụ thị trờng mở cho phép thanh toán diễn ra sau 1 ngày.
5. Việc giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trờng mở diễn ra 2 phiên/tuần nh hiện nay vẫn cha cung ứng kịp thời về vốn cho các tổ chức tín dụng và vẫn cha tạo ra đợc sự liên hoàn trong nghiệp vụ thị trờng mở vì vậy có thể nghiên cứu giao dịch hàng ngày.
6. Các tổ chức tín dụng cần phải chú trọng tới việc đào tạo đội ngũ cán bộ nghiệp vụ, chuyên sâu vào công tác nghiên cứu hoạt động nghiệp vụ thị tr- ờng mở đồng thời cần trang bị các thiết bị phù hợp với sự tiến bộ của công
cuộc hiện đại hoá dể giúp cho việc giao dịch nghiệp vụ thị trờng mở diễn ra thuận tiện, nhanh chóng, an toàn.
kết luận
Nghiệp vụ Thị mở Việt Nam đã trải qua 5 năm hoạt động, tuy còn khá mới mẻ song những u điểm của nó rất có hiệu quả trong điều hành chính sách tiền tệ quốc gia. Bộ mặt của đất nớc đang thay đổi từng ngày, nền kinh tế ngày càng phát triển hơn, thị trờng tài chính đã xuất hiện và rất sôi động… điều này cho thấy cần phải tăng cờng hơn nữa hoạt động của các chính sách tiền tệ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế mà bộ phận của nó kà nghiệp vụ thị trờng mở. Là một nghiệp vụ đã xuất hiện từ lâu tuy nhiên mới đợc áp dụng vào Việt Nam trong những năm gần đây cho nên những nhợc điểm của nó còn tồn tại và bộc lộ khá rõ nét. Vấn đề đặt ra là cần phải có những giải pháp khắc phục khuyết điểm của nghiệp vụ thị trờng mở để phát huy những u điểm của công cụ này.
Đề tài “Nghiệp vụ thị trờng mở của ngân hàng trung ơng ” đã đặt ra nhiều suy nghĩ cho sinh viên Việt Nam - đặc biệt cho sinh viên ngành ngân hàng tài chính những hỏi đáp về nghiệp vụ thị trờng mở. Qua quá trình tìm hiểu đề tài, ta không chỉ hiểu biết về nghiệp vụ thị trờng mở của các nớc mà trên cơ sở đó còn có thể đa ra những đề xuất để tăng cờng hiệu quả hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở ở Việt Nam trong những năm tiếp theo.
Danh mục tài liệu tham khảo
+ Hoàng Xuân Quế
Nghiệp vụ Ngân hàng trung ơng_NXB Thống kê Hà Nội năm 2003 + Nguyễn Hữu Độ
Thị trờng mở_ NXB Tài chính năm 2003
+ Quyết định số 85/2000/QĐ-NHNN14 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế nghiệp vụ thị trờng mở
+ Vũ Nguyên Hà- Vụ chính sách tiền tệ
10 điểm nhấn quan trọng của nghiệp vụ thị trờng mở năm 2004_Webside www.sbv.gov.vn
+ S.Peter Rose
Mục lục
mở đầu...1
Phần I:...3
Tổng quan về nghiệp vụ thị trờng mở...3
I. Khái niệm nghiệp vụ thị trờng mở...3
II. Nội dung của nghiệp vụ thị trờng mở...3
II.1. Các nghiệp vụ trên thị trờng mở...4
II.2. Hàng hoá trên thị trờng mở...5
II.3. Phơng thức hoạt động của nghiệp vụ thị trờng mở...9
II.3.1. Đấu thầu khối lợng (đấu thầu với khối lợng xác định)...9
II.3.2. Đấu thầu lãi suất...9
II.4. Thành viên tham gia nghiệp vụ thị trờng mở...10
II.5. Đặc điểm của nghiệp vụ thị trờng mở trong điều hành chính sách tiền tệ ...11
II.5.1. u điểm...11
II.5.2. Hạn chế ...13
II.6. Vai trò của ngân hàng trung ơng trong việc thực hiện nghiệp vụ thị trờng mở...14
Phần 2:...16
Nghiệp vụ thị trờng mở của ngân hàng nhà nớc Việt Nam...16
I. Quy chế nghiệp vụ thị tròng mở...16
I.1. Cơ cấu tổ chức hoạt động thị trờng mở ...16
I.1.1. Các công cụ đơc giao dịch trên thị trờng mở...16
I.1.2. Các thành viên tham gia nghiệp vụ thị trờng mở...18
I.1.3. Điều kiện tham gia nghiệp vụ thị trờng mở...18
I.1.4. Sơ đồ hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở và nhiệm vụ từng bộ phận...20
I.2. Nội dung hoạt động thị trờng mở...23
I.2.1. Phơng thức mua bán trên thị trờng mở...24
I.2.2. Cấp mã số giao dịch cho các tổ chức tín dụng...24
I.2.3. Phơng thức đấu thầu trên thị trờng mở...25
I.2.4. Xác định giá bán (mua) giấy tờ có giá trên thị trờng mở...31
II. Quy trình nghiệp vụ...37
III.1. Xác định khối lợng, thời hạn giấy tờ có giá cần mua, cần bán...37
II.2. Thông báo mua, bán giấy tờ có giá...38
II.3. Nộp đơn dự thầu...39
II.4. Tổ chức xét thầu...40
II.5. Xác định giá mua hoặc giá bán giấy tờ có giá...41
II.5.2. Trờng hợp mua hoặc bán hẳn giấy tờ có giá giữa Ngân hàng Nhà nớc với
các tổ chức tín dụng...42
II.6. Thông báo kết quả đấu thầu...42
II.7. Lập và giao, nhận hợp đồng bán và mua lại...43
II.8. Thanh toán và chuyển giao quyền sở hữu giấy tờ có giá...44
Phần 3:...45
Thực trạng và giải pháp hoạt động nghiệp vụ thị trờng mở ở việt nam hiện nay...45
I. Nghiệp vụ thị trờng mở Việt Nam sau 5 năm vận hành...45
I.1. Kết quả đạt đợc...45
I.1.1. Khối lợng giao dịch...45
I.1.2. Số phiên giao dịch và kỳ hạn giao dịch...46
I.1.3. Quy trình nghiệp vụ...46
I.1.4. Hàng hoá trên thị trờng mở...47
I.1.5. Thành viên tham gia...47
I.1.5. Nghiệp vụ thị trờng mở thể hiện vai trò là một công cụ chính sách tiền tệ hiệu quả ...48
I.2. Hạn chế...49
II. Kiến nghị và giải pháp...51
kết luận...52