Các giải pháp về sản phẩm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp VN (Trang 40 - 43)

2. Các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may

2.1.Các giải pháp về sản phẩm

Về vấn đề chất lợng của sản phẩm

Trong thời đại khoa học - công nghệ hiện nay và trớc đòi hỏi của đời sống ngày càng cao của ngời tiêu dùng, nhu cầu về sản phẩm và dịch vụ thay đổi rất nhanh về chất lợng. Nhng không nhất thiết phải có chất lợng thật cao mới tốt, mà là phải có chất lợng tối u và có các cấp chất lợng phù hợp với đối tợng tiêu dùng. Cũng nh vậy, giá cả của hàng hoá không phải thật đắt mới tốt mà là phải có giá chấp nhận đợc.

Chất lợng của sản phẩm dệt may đợc quyết định bởi nhiều yếu tố, bao gồm những chỉ tiêu đo đếm đợc (nh độ nhẵn đẹp, mịn mợt của vải, sự chắc đều của đ- ờng kim mũi chỉ,...) và những tính chất không đo đếm đợc (thẩm mỹ, mốt thời trang, cảm giác thoải mái trong sử dụng...). Các DN dệt may ở Việt Nam hiện nay

đã có đủ khả năng đảm bảo chất lợng của sản phẩm xét theo các tiêu chuẩn định lợng, nhng với tiêu chuẩn định tính thì lại là cả một vấn đề. Công tác thiết kế ở các DN hiện nay đang là một khâu yếu, nhiều sản phẩm không phải do trình độ không thiết kế đợc mà do cha chú trọng khuyến khích, đầu t cho công tác này. Để tính chất công việc hiện tại không ảnh hởng tới chất lợng toàn diện của sản phẩm, cần nhanh chóng loại bỏ một thói quen nguy hiểm cho CBCNV là sự ỷ lại, thụ động trong công thông qua đẩy mạnh khả năng nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm và tổ chức sản xuất thử. Trớc khi sản phẩm dệt của Việt Nam đáp ứng đợc những đòi hỏi về chất lợng, màu sắc, chủng loại, các DN vẫn cần phải nhập nguyên liệu may từ nớc ngoài. Do giá mua cao nên sản phẩm dệt may bị hạn chế khá lớn trong chất liệu cấu thành. Tình trạng này khắc phục đợc hay không phụ thuộc nhiều vào sức sáng tạo mẫu mã cho sản phẩm, vì nhiều khi chỉ là vải thông thờng nhng vẫn có thể may thành những bộ quần áo a nhìn, phù hợp với từng loại đối tợng tiêu dùng. Điều này có thể thấy rõ qua các loại quần áo may sẵn của nớc ngoài, có sức tiêu thụ mạnh hơn vì sản phẩm có nhiều kiểu dáng đẹp và khá độc đáo trong cách bố trí, kết hợp các chi tiết trên sản phẩm.

Ngoài việc phối hợp hoạt động nghiên cứu, thiết kế với các viện nghiên cứu mẫu mốt, các DN cần quan tâm và nhanh chóng xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp từ nghiên cứu đến sản xuất thử sản phẩm, bao gồm các chuyên gia giỏi về thiết kế và công nghệ sản xuất đợc đào tạo cơ bản tại các trờng Đại học chuyên ngành trong và ngoài nớc. Từ kinh nghiệm của các hãng dệt may quốc tế là : bám sát thị hiếu thời trang trong xã hội, chủ động tạo ra các mẫu mã hấp dẫn ngời sử dụng, tập trung vào sản phẩm cao cấp để thoả mãn nhu cầu về mặc của ngời tiêu dùng. Bên cạnh đó, các DN cũng cần quan tâm tới việc đầu t xây dựng, lắp đặt các trang thiết bị sản xuất hiện đại, nâng cấp hạ tầng cơ sở, thiết bị phụ trợ, hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm, đào tạo con ngời để tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại để từ đó các DN nâng cao chất lợng sản phẩm của mình và sớm có đợc chứng nhận ISO 9002.

Về vấn đề giá cả của sản phẩm

Nh đã nói, các DN nên lựa chọn phơng thức cạnh tranh bằng giá cả dựa trên việc thực hiện chiến lợc nhấn mạnh chi phí. Để tạo ra giá thành sản phẩm hấp dẫn, các DN cần phải tăng năng suất lao động bằng các biện pháp nh tổ chức dây chuyền sản xuất hợp lý, nâng cao tay nghề công nhân, sử dụng tối đa công suất thiết bị để tránh lãng phí, giảm chi phí khấu hao nhằm giảm giá thành sản phẩm... Bên cạnh đó, các DN cần xây dựng một chính sách giá cả chặt chẽ để việc cạnh

tranh bằng giá không làm giảm quá nhiều lợi nhuận của DN. Ngoài việc căn cứ vào chi phí để xây dựng giá, các DN phải tìm đợc đối thủ đang chi phối giá trên thị trờng (ngời dẫn đầu về giá) và những thông tin thờng xuyên về mức giá bình quân của sản phẩm cùng loại, kết hợp với việc tìm hiểu sự hình dung về giá của ngời mua (mức nào là đắt, rẻ, vừa...) để từ đó các DN xác định mức giá hợp lý, tránh đợc phản ứng tiêu cực từ phía các đối thủ cạnh tranh.

Việc xây dựng chính sách giá thấp hoặc giá phải chăng sẽ khiến các DN không có đợc lợi nhuận cao, hoặc phải chịu lỗ trong thời gian đầu để tăng thị phần. Thị phần cao có thể tạo ra tính kinh tế trong quá trình mua nguyên vật liệu làm giảm chi phí. Vị trí chi phí thấp một khi đã đạt đợc sẽ cho phép làm tăng tỷ lệ lợi nhuận và nh vậy có thể tái đầu t vào những máy móc, thiết bị mới có khả năng duy trì lợi thế về chi phí. Nh vậy, sau một chu trình sản xuất từ đầu vào tới đầu ra, giá cả thấp lại duy trì lợi thế cạnh tranh của các DN. Tất nhiên giá cả là quay xung quanh giá trị, nên tới khi chất lợng sản phẩm đã cao hơn, giá cả sản phẩm cũng cần thay đổi phù hợp, cũng để tránh tâm lý nghi ngờ của khách hàng về chất lợng sản phẩm của DN.

Về vấn đề hình ảnh, uy tín của sản phẩm

ở các sản phẩm dệt may hiện nay của Việt Nam, sản phẩm chỉ đợc nhận biết là đợc sản xuất tại Việt Nam (made in Vietnam) thông qua vài dòng chữ ghi trên conteiner, mà đặc biệt không có chút thông tin nào trên sản phẩm. Nhng trong t- ơng lai, để làm cho hình ảnh về sản phẩm (bán FOB) và DN có trong tiềm thức của quảng đại ngời tiêu dùng, sản phẩm của các DN phải mang nhãn hiệu, tên hoặc biểu tợng của DN. Việc ghi nhãn và bao bì giúp ngời tiêu dùng có đủ thông tin trung thực về chất lợng và nguồn gốc của sản phẩm. Trong thực tiễn, nhãn hiệu hàng hoá là một công cụ cạnh tranh đảm bảo lợi thế trên thị trờng nớc ngoài. Việc gắn tên nhãn vào sản phẩm không chỉ đơn thuần để xác nhận sản phẩm của DN và phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, mà còn để đảm bảo và duy trì một danh tiếng.

Đối với các DN, việc sản xuất gia công và gắn nhãn gắn tên nớc ngoài có thể có thuận lợi là DN không phải lo lắng trong khâu tiêu thụ sản phẩm trực tiếp với ngời tiêu dùng, nhng có bất lợi về mặt lâu dài là không khẳng định đợc mình trên thị trờng. Tuy nhiên, điểm bất lợi này khó có thể khắc phục ngày một ngày hai. Để thâm nhập thị trờng nớc ngoài, nhất là thị trờng các nớc công nghiệp phát triển, việc tạo uy tín qua nhãn hiệu hàng hoá sẽ gặp phải những khó khăn nhất

định mà các DN dệt may Việt Nam cần phải khắc phục những khó khăn đó trong phạm vi có thể.

- Kỹ thuật : hàng hoá đã đăng ký nhãn hiệu phải đảm bảo chất lợng ổn định, DN không nên để tính chất lao động thủ công ảnh hởng tới chất lợng của sản phẩm.

- Tài chính : chi phí cho các công tác quảng cáo, xúc tiến... là rất cao, do đó DN cần sử dụng và kết hợp chi tiêu một cách hợp lý và có hiệu quả.

- Cung cấp : sản phẩm đã có nhãn hiệu phải đảm bảo lúc nào cũng cung cấp đủ nhu cầu thị trờng, nếu chỉ vắng bóng trên thị trờng một thời gian vì một lý do nào đó sẽ bị lu mờ và bị sản phẩm khác thế chỗ.

Vị trí của những ngời đến sau thờng thấp và không có đợc thị phần lớn. Nhng khi đã có đủ điều kiện, các DN cần mạnh dạn gắn nhãn mác riêng của mình lên sản phẩm, bớc đầu có thể gặp khó khăn do cha đợc ngời mua tin tởng, song không có bớc đầu đó, các DN sẽ không bao giờ đến đợc với khách hàng bằng chính tên tuổi của mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh trạnh mặt hàng dệt may trong hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp VN (Trang 40 - 43)