Doanh thu kinh doanh

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_hi_u_qu_s_d_ng_v_n_c_a_c_ng_ty_t_v_n_u_t_v_th_ng_m_i (Trang 43 - 51)

188902833,5 2833,5 16056,5 19082 2671,5 16410,.5 20500,5 3278,45 17222.05 192 -162 354,02 1,016 -5,718 2,205 1418,5 606,97 811,53 7,434 22,72 4,945 Lãi thuần 36,200 42,62 53,45 6,42 17,74 10,83 25,41 Nộp ngân sách 502,761 558,45 662,55 55,689 11,077 104,1 18,64 Thu nhập bình quân 0,82 0,9 1,1 0.08 9,756 0,2 22,22

Từ bảng số liệu trên dễ dàng thấy doanh thu của toàn Công ty tăng liên tục qua hai năm, nhng tỷ lệ tăng rất thấp đặc biệt tỷ lệ tăng năm 2000 so với năm 1999 là không đáng kể. Điều này cho thấy Công ty vẫn cha phát huy hết điểm mạnh và lợi thế của mình. Doanh thu từ lĩnh vực T vấn của công ty năm 2000 giảm tơng đối so với năm 1999 là một nguyên nhân chính làm cho doanh thu toàn công ty không tăng nhiều nhng tình trạng yếu kém này đã đợc phục hồi rất tốt ở năm 2001. Đây là một tốc độ tăng lý tởng và Công ty cần cố gắng duy trì tốc độ tăng của lĩnh vực này trong thời gian tới và đặc biệt tạo niềm tin với khách hàng cho chiến lợc kinh doanh lâu dài. Doanh thu kinh doanh từ lĩnh vực Thơng mại tăng ở mức độ trung bình là một dấu hiệu đáng mừng cho khả năng cạnh tranh của công ty trong chiếm lĩnh thị trờng, nh- ng nó cũng chỉ ra rằng Công ty vẫn cha tận dụng hết lợi thế trong lĩnh vực này. Điều

này đặt ra cho cán bộ công nhân viên trong Công ty cần nghiên cứu và đa ra các giải pháp kinh doanh mới cho phù hợp với tình hình để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh, đẩy nhanh tốc độ tăng doanh thu thơng mại. Cũng từ bảng số liệu tính toán trên cho thấy tốc độ tăng của lãi thuần, nộp ngân sách Nhà nớc, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của Công ty tăng qua hai năm cao. Điều này cho thấy Công ty đang dần nâng cao hiệu quả kinh doanh làm lợi cho Công ty, cho Nhà nớc và cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho sự phát triển của Công ty và là một lợi thế cho Công ty vì nó tăng dần nguồn vốn cho Công ty để mở rộng kinh doanh, làm lợi cho ngân sách Nhà nớc lên dễ tạo đợc sự giúp đỡ của Nhà nớc trong tơng lai, tăng thu nhập làm cho ngời lao động tận tâm tận lực phục vụ cho Công ty, tăng hiệu quả trong công việc.

Tóm lại Công ty T vấn đầu t và Thơng mại tuy mới thành lập và mới tách ra nhng nó đang ngày một phát triển. Công ty với mức độ tăng trởng cha cao và cha ổn định nhng với sự tăng trởng liên tục cũng cho thấy trong tơng lai với những lợi thế và điểm mạnh của mình Công ty sẽ ngày một lớn mạnh. Công ty đang dần gây dựng niềm tin, chiếm lĩnh thị trờng và trở thành một thành viên tin cậy trợ giúp tích cực cho các thành viên trong Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ, thậm chí cả các doanh nghiệp ngoài nghành, đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc. 2. Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty T vấn đầu t và Th ơng mại

Bảng 4: Số liệu tài chính của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại từ năm 1999 2001

Đơn vị tính: 1.000.000 đồng

Các chỉ tiêu tài chính Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

1. Tổng tài sản bình quân 4800,600 5126,060 5647,360 2. Tài sản lu động bình quân 4323,200 4638,500 5050,400 3. Tài sản cố định bình quân 477,400 487,560 596,960

4. Vốn chủ sở hữu bình quân 550,230 558,456 589,056 5. Doanh thu thuần 18890 19082 20500,5 6. Lợi nhuận sau thuế 36,200 42,62 53,45 7. Nợ ngắn hạn 4020,600 4316,954 4807,654 8. Nợ dài hạn bình quân 250,650 250,650 250,650

Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính Cồng ty (1999-2001)

2.1 Hiệu quả sử dụng vốn nói chung

Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn nói chung trong ba năm 1999, 2000, 2001, ta có bảng phân tích sau:

Bảng 5: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại

Đơn vị: triệu đồng chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 Sosánh 2001/2000 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1. Doanh thu thuần 18890 19082 20500,5 192 101,02 1418,5 107,432. Lợi nhuận thuần 36,2 42,62 53,45 6,42 117,73 10,83 125,41 2. Lợi nhuận thuần 36,2 42,62 53,45 6,42 117,73 10,83 125,41 3. Vốn kinh doanh bình quân 4950,1 5126,5 5647,3 176,4 103,56 520,8 110,16 4. Vòng quay toàn bộ vốn 3,816 3,712 3,630 -0,104 97,28 -0,082 97,79 5. Suất hao phí vốn 0,262 0,269 0,28 0,007 102,67 0,011 104,,09 6. Tỷ lệ doanh lợi trên tổng vốn 0,0073 0,0083 0,0095 0,001 113,70 0,012 114,46 (Nguồn số liệu: Tính toán dựa vào Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng CĐKT năm 1999-2001)

Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn nói chung của Công ty không có sự biến động lớn, qua các năm hiệu quả sử dụng vốn có tăng lên nhng mức tăng không đáng kể. Cụ thể nh sau:

Xét về chỉ tiêu vòng quay toàn bộ vốn ta thấy, chỉ tiêu này của Công ty có sự thay đổi nhỏ. Năm 1999 số vòng quay là 3,816; năm 2000 giảm xuống còn 3,712 và năm 2001 lại giảm thêm một chút là 3,630. Trong khi vòng quay của vốn giảm nh vậy thì suất hao phí vốn lại chỉ có thay đổi nhỏ và ổn định: năm 2000 tăng 0,007 so với năm 1999 và năm 2001 thì tăng 0,011 so với năm 2000. Điều này có nghĩa là số vốn của Công ty bỏ ra để thu đợc một đồng doanh thu trong năm 2000 là tăng lên và năm 2001 cũng tăng so với năm 2000. Xét về tỷ lệ doanh lợi trên ta thấy tỷ lệ doanh lợi của Công ty tăng lên hàng năm, năm 2000 so với năm 1999 tăng 0,001 còn năm 2001 so với năm 2000 tăng 0,012. Chỉ tiêu này cho thấy số lợi nhuận thu đợc trên một đồng vốn kinh doanh trong kỳ của Công ty năm 2000 cao hơn năm 1999 còn năm 2001 lại cao hơn năm 2000.

Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về hiệu quả sử dụng của từng loại vốn trong cơ cấu vốn của Công ty ta phân tích một số chỉ tiêu khác.

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại, ta sẽ xem xét các chỉ tiêu thể hiện trong bảng phân tích sau:

Bảng 6: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại

Đơn vị: triệu đồng chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 Sosánh 2001/2000 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu thuần 18890 19082 20500,5 192 101,02 1418,5 107,43 2. Lợi nhuận thuần 36,2 42,62 53,45 6,42 117,73 10,83 125,41

3. Vốn cố định bình quân 420,35 487,56 596,96 67,21 115,99 109,4 122,44 quân 420,35 487,56 596,96 67,21 115,99 109,4 122,44 4. Hiệu suất sử dụng vốn cố định 44,94 39,14 34,34 -5,8 87,09 -4,8 87,74 5. Suất hao phí vốn cố định 0,022 0,026 0,029 0,004 118,18 0,003 111,54 6. Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định 0,086 0,087 0,090 0,001 101,16 0,003 103,45 (Nguồn số liệu: Tính toán dựa vào Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng CĐKT năm 97-99)

Qua bảng phân tích trên, ta rút ra nhận xét là hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty năm sau luôn cao hơn năm trớc.

Năm 2000 trong khi vốn cố định bình quân tăng 67,21 triệu đồng tơng ứng là 15,99% thì doanh thu thuần tăng 192 triệu đồng (1,02%) và lợi nhuận thuần tăng 6,42 triệu đồng hay 17,73% so với năm 1999. Tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng vốn làm cho tỷ lệ doanh lợi trên vốn tăng, trong khi đó tốc độ tăng vốn cao hơn tốc độ tăng doanh thu làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm.

Xét về chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định ta thấy cứ một đồng vốn cố định bỏ ra năm 1999 thu đợc 44,94 đồng doanh thu thuần và năm 2000 con số doanh thu giảm xuống là 39,14 đồng. Nh vậy hiệu suất sử dụng vốn cố định đã giảm 5,8 hay 12,91%.

Tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định tăng 0,01 so với năm 1999 (1,16%). Vì thế trong năm 2000 cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu đợc 0,087 đồng lợi nhuận thuần.

Tóm lại, xét về hiệu quả sử dụng vốn cố định, mặc dù vốn cố định tăng lên nhng tốc độ tăng của vốn lại cao hơn tốc độ tăng doanh thu, trong khi đó thì tốc độ tăng của lợi nhuận lại cao hơn tốc độ tăng của vốn cố định. Điều này đòi hỏi Công ty cần điều chỉnh để sao cho tốc độ tăng của cả doanh thu và lợi nhuận luôn cao hơn tốc độ tăng của vốn cố định có nh vậy thì hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ không ngừng đợc nâng lên.

Sang năm 2001 Công ty đã tiếp tục nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn cố định so với năm 2000 trong khi vốn cố định tiếp tục gia tăng. Số vốn cố định bình quân năm 2001 tăng lên ở mức 596,96 triệu đồng thì doanh thu và lợi nhuận vẫn tiếp tục tăng. Doanh thu tăng 7,43% còn lợi nhuận tăng 25,41%. Điều đó khiến cho tỷ lệ doanh lợi trên vốn cố định tăng lên là 0,001 với tỷ lệ 3,45%. Trong khi đó suất hao phí vốn cố định tăng lên 0,004 hay 11,54%.

Nh vậy cứ một đồng vốn cố định bỏ ra năm 1999 thì thu đợc 44,94 đồng doanh thu thuần, năm 2000 thu đợc 39,14 đồng doanh thu thuần (giảm 5,8 hay –12,91% ) năm 2001 là 34,34 đồng (giảm 4,8 hay -12,26%).

2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Số liệu về cơ cấu vốn trong bảng 2 cho thấy vốn lu động qua các năm của Công ty luôn chiếm gần 90% tổng vốn kinh doanh. Điều này nói lên rằng vai trò của vốn lu động đối với kết quả kinh doanh là không hề nhỏ. Chính vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, nếu chỉ xét đến hiệu quả sử dụng vốn cố định thì cha đủ, chúng ta cần phải xét tới hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Bảng 7: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty T vấn đầu t và Thơng mại

Đơn vị: triệu đồng chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 2000/1999 Sosánh 2001/2000 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu thuần 18890 19082 20500,5 192 101,02 1418,5 107,43 2. Lợi nhuận thuần 36,2 42,62 53,45 6,42 117,73 10,83 125,41 3. Vốn lu động bình

4. Vòng quay vốn lu động 4,269 4,114 4,059 -0,155 96,37 -0,055 98,66 động 4,269 4,114 4,059 -0,155 96,37 -0,055 98,66 5. Kỳ luân chuyển vốn lu động 86 89 90 3 103,48 1 101,12 6. Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động 0,0082 0,0092 0,011 0,001 112,20 0,0018 119,57 7. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động 0,234 0,243 0,246 0,009 103,85 0,003 101,23 (Nguồn số liệu: Tính toán dựa vào Báo cáo kết quả kinh doanh và bảng CĐKT năm 1999-2001)

Qua bảng phân tích trên ta rút ra nhận xét là hiệu quả sử dụng vốn lu động của những năm sau thờng cao hơn năm trớc. Cụ thể nh sau:

Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lu động qua các năm tăng. Năm 1999 tỷ lệ là 0,0082; năm 2000 là 0,0092 tăng 0,001 hay 12,2% so với năm 1999; sang năm 2001 chỉ tiêu này là 0,011 tăng 0,0018 hay 19,57% so với năm 2000. Điều này chứng tỏ, với một đồng vốn lu động bỏ ra thì lợi nhuận thu đợc năm 2001 sẽ nhiều hơn con số này năm 1999 và năm 2000.

Về tốc độ luân chuyển vốn lu động, năm 2000 và 2001 chỉ tiêu này của Công ty giảm hàng năm nhng mức giảm không lớn. Nó đợc thể hiện thông qua sự giảm số vòng quay của vốn lu động (năm 2000 giảm 0,155 vòng so với năm 1999; năm 2001 giảm 0,055 vòng so với năm 2000) và sự tăng lên thời gian một vòng luân chuyển. Vì thế hệ số đảm nhiệm vốn lu động cũng tăng lên. Năm 1999 để tạo ra một đồng doanh thu thuần thì cần 0,026 đồng vốn lu động nhng sang năm 2000 Công ty phải cần bỏ ra 0,028 đồng vốn lu động cho mỗi đồng doanh thu và con số này năm 2001 cũng nh năm 2000. Tốc độ luân chuyển vốn lu động giảm đã làm hiệu quả sử dụng vốn.

Nói tóm lại, trong 2 năm 2000 và 2001, vốn lu động của Công ty đã có sự tăng lên về quy mô góp phần làm cho doanh thu và lợi nhuận thuần vẫn tăng lên. Mặc dù hiệu quả hoạt động của năm 2000 là không cao lắm nhng sang năm 2001 kết quả đã có sự chuyển biến rõ rệt. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty là tốt.

Một phần của tài liệu m_t_s_bi_n_ph_p_nh_m_n_ng_cao_hi_u_qu_s_d_ng_v_n_c_a_c_ng_ty_t_v_n_u_t_v_th_ng_m_i (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w