- Phối hợp chính quyền tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt quyền lợi, nghĩa vụ công dân, đồng thời phát động thi đua thiết thực chào mừng đại hội Đảng bộ Thị trấn Văn Điển lần thứ XI.
- Tham gia hưởng ứng các phong trào có hiệu quả, góp phần tích cực thực hiện cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư. Nổi bật là 03 khu đã được Huyện công nhận là 3 khu dân cư văn hoá (khu tập thể Pin, khu tập thể Phân Lân, khu Quốc Bảo).
- Tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với Chủ tịch Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, tổ trưởng tổ dân phố, trưởng ban quản lý kết quả 41 đồng chí đều đạt số phiếu tín nhiệm cao từ 93 - 100% (Riêng chủ tịch Uỷ ban nhân dân đạt 50%).
- Hội Cựu chiến binh làm tốt công tác phát triển hội viên, tổ chức cuộc thi cán bộ Cựu chiến binh cơ sở giỏi, chọn được 01 đồng chí tham gia cấp huyện đạt giải ba. Sử dụng 15.000.000 đồng vay vốn, quỹ quốc gia xoá đói giảm nghèo có hiệu quả. 98,5% hội viên gương mẫu và gia đình hội viên đạt gia đình văn hoá. Hội đề nghị đạt đơn vị trong sạch vững mạnh xuất sắc.
- Hội phụ nữ duy trì thực hiện có hiệu quả 5 chương trình công tác hội. Chăm lo giáo dục truyền thống và văn hoá ứng xử cho hội viên, tổ chức truyền thống về dân số kế hoạch hoá gia đình, chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ. Tích cực thực hiện giúp nhau phát triển kinh tế, giới thiệu học nghề và việc làm được 34 người, tín chấp cho hội vien vay vốn 150.000.000 đồng để sản xuất, Kinh doanh và hoạt động tình nghĩa. Kết nạp được 65 hội viên mới, hội viên trẻ, hội đề nghị đạt đơn vị xuất sắc được Huyện đề nghị TW hội khen thưởng.
- Đoàn thanh niên đã phát huy vai trò xung kích các nhiệm vụ tích cực tham gia có hiệu quả tốt các phong trào của Doàn, của địa phương, làm tốt công tác chăm sóc thiếu niên nhi đồng. Đề nghị là đơn vị xuất sắc.
- Công tác phụ nữ:
Chị em luôn thực hiện 2 chương trình phát động của Thành Hội phụ nữ là: Chương trình 1: Giáo dục phẩm chất, đạo đức, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, trình độ, năng lực của cán bộ hội viên phụ nữ. Chi em luôn phối hợp với các ngành đoàn thể, tuyên truyền về giới, sức khoẻ sinh sản, dân số, kế hoạch hoá gia đình, nuôi con khoẻ, dạy con ngoan, xây dựng gia đình văn hoá, viết bài , sử dụng tài liệu tuyên truyền trên đài truyền thanh nên mọi chị em đều thực hiện tốt công tác Hội Phụ nữ đề ra.
Chương trình hai: “Vận động phụ nữ ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển kinh tế gia đình”. Hội tổ chức cho 65 chị là hộ viên vốn và cán bộ chi hội trưởng, chi hội phó để hướng dẫn, phổ biến mục đích sử dụng vốn, cách quản lý vốn, các thủ tục vay vốn quốc gia, cách chọn chống, làm ăn buôn bán dịch vụ.
Làm dự án vay 245.000.000 triệu đồng từ ngân hàng chính sách cho 57 hộ vay. Dự án này đã thu hút số lao động có công ăn việc làm là 69 người trên địa bàn thị trấn so với năm 2005 tăng 82.000.000 đồng.
Chương trình 3: Hoạt độg chăm sóc sức khoẻ phuu nữ và trẻ em, vận động thực hiện kế hoạch hoá gia đình văn minh, hạnh phúc: Hội thường xuyên phối kết hợp với y tế tham gia khám sức khoẻ cho các cháu và cho uống Vitamin A vào các ngày quy định và phát hiện suy dinh dưỡng trẻ em, có kế hoạch bồi dưỡng chăm sóc trẻ em suy dinh dưỡng theo yêu cầu của Trung tâm y tế, tiêm chủng mở rộng đạt 100% các cháu trong độ tuổi.
Công việc gia đình được đề cập ở đây là một số công việc căn bản của mỗi gia đình nhằm hướng vào nuôi dưỡng và chăm sóc các thành viên trong gia đình. Công việc này thường được thực hiện chủ yếu trong phạm vi gia đình và thường do người phụ nữ hoặc những người không giữ vai trò quan trọng đóng góp kinh tế cho gia đình thực hiện. Từ xưa đến nay người ta vẫn thường gọi các việc nội trợ gia đình là những việc vặt. Mặc dù được đánh giá thấp nhưng qua
khảo sát đời sống của các hộ gia đình ta thấy vai trò của công việc gia đình là vô cùng quan trọng và đó là một khối lượng lớn các công việc, tiêu tốn nhiều thời gian và sức lực của người thực hiện. Do đó sự phát triển kinh tế trong gia đình góp phần quan trọng nhất là người phụ nữ nên mọi ngành mọi cấp luôn quan tâm đến công tác Hội phụ nữ nhằm giúp chị em có điều kiện học hỏi về khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp, nuôi dạy con cái, sinh để kế hoạch, thực hiện nếp sống lành mạnh ở địa phương.
- Thông qua cuộc vận động, phong trào xoá đói giảm nghèo đã khơi dậy tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau ở các cộng đồng dân cư trong cả nước. Giúp đỡ các hộ nghèo là một trong những hoạt động của Phong trào xóa đói giảm nghèo ở khu dân cư. Ngoài việc được hưởng chính sách chung của nhà nước đối với hộ nghèo, chính quyền xã, hợp tác xã cùng các ban ngành đoàn thể khác còn hỗ trợ các hộ này vay vốn, giống, phân bón từ các quỹ tín dụng hoặc khuyến khích các hộ khá giả giúp đỡ hộ nghèo. Nếu có rủi ro đột xuất thì chính quyền cùng các đoàn thể giúp công, tiền, gạo cho gia đình khó khăn: Bên cạnh sự hỗ trợ của các chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, sự ủng hộ, hỗ trợ trực tiếp của nhân dân tại cộng đồng được đánh giá cao. Sự ủng hộ của nhân dân diễn ra dưới nhiều hình thức như: ủng hộ tiền, giúp đỡ nhau về giống cây trồng, vật nuôi, kinh nghiệm sản xuất, giới thiệu việc làm…Trong Phong trào xóa đói giảm nghèo, được sự trợ giúp của cộng đồng, các hộ nghèo cũng cố gắng vươn lên để không bị tụt hậu.
Phong trào Phát triển kinh tế Xóa đói giảm nghèo được đông đảo nông dân tham gia hưởng ứng. Hộ nghèo cố gắng thay đổi hiện trạng, giảm đói nghèo, trong khi đó hoạt động kinh tế của hộ giàu nhằm tiến tới thay đổi cơ cấu kinh tế ở khu dân cư theo hướng sản xuất hàng hóa.
Các tác nhân của phong trào Phát triển kinh tế Xóa đói giảm nghèo ở khu dân cư gồm: Nhà nước (chính quyền trung ương và địa phương), các đoàn thể chính trị xã hội như Hội người cao tuổi, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, đoàn thanh niên ...
đói nghèo cho Việt Nam đã đưa đến những thay đổi về chính sách nhằm giúp đỡ người nghèo một cách có hiệu quả hơn.
Cũng như các phong trào xã hội khác, phong trào phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo có một quá trình nhất định mà đặc trưng rõ nét nhất là nó bắt đầu từ sáng kiến của địa phương và trở thành "Định chế xã hội": từ 1998 xóa đói giảm nghèo đã được đưa lên thành chương trình mục tiêu quốc gia (chương trình 133 và chương trình 135).
*Phong trào xây dựng gia đình văn hoá, khu dân cư tiên tiến, khu dân cư xuất sắc, khu dân cư văn hoá
Văn hóa gia đỡnh Việt Nam đó trở thành văn hóa truyền thống văn hóa của dân tộc - một động lực phát triển mạnh mẽ của nhân dân ta từ khi có vua Hùng dựng nước đến thời đại Hồ Chí Minh. Câu chuyện Lạc Long Quân sánh duyên với Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng nở thành 100 con trai... hay 18 đời vua Hùng dựng nước đó núi lờn được điều đó. Hồ Chí Minh cũng chính là biểu tượng của việc tiếp thu văn hóa gia đỡnh và truyền thống văn hóa dân tộc. Là biểu tượng của chí hướng phát triển của cộng đồng, Người được coi như một nhân vật huyền thoại trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền đất nước, xây dựng CNXH.
Việc xây dựng gia đỡnh văn hóa mới sẽ phát huy được vai trũ tớch cực của mỗi cỏ nhõn trong xó hội, giữ gỡn được truyền thống nhân ái, đạo đức, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Nội dung chủ yếu là xây dựng nếp sống cá nhân, nếp sống gia đỡnh và nếp sống xó hội. Bỏc Hồ dạy: "Hạt nhõn của xó hội là gia đỡnh". Xõy dựng gia đỡnh văn hóa mới chính là xây dựng con người mới. Con người vừa là sản phẩm của xó hội, vừa là chủ thể cú ý thức của xó hội. Nhưng con người không thể hỡnh thành một cỏch tự phỏt mà phải trải qua quỏ trỡnh xõy dựng, giỏo dục.
Xây dựng gia đỡnh văn hóa mới là một trong những công tác trọng tâm hiện nay. Nú cũn là cuộc vận động cách mạng rộng lớn, toàn diện và triệt để nhằm "làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xó hội, vào từng người, từng gia đỡnh, từng tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào
mỗi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trỡnh độ dân trí cao, khoa học phát triển...".
Con người mới là nhân vật trung tâm của thời kỳ mới: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xây dựng gia đỡnh văn hóa mới là xây dựng người Việt Nam mới, giàu lũng yờu nước XHCN, có tỡnh cảm cao đẹp, có đủ tri thức và năng lực làm chủ bản thân, làm chủ xó hội.
Gia đình văn hóa mà chúng ta đang xây dựng nằm trong bối cảnh kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN cũng gánh vác những chức năng ấy. Điều đó có nghĩa là tính chất và nội dung không có gỡ thay đổi, nếu như không nói còn đòi hỏi cao hơn khi cần phải chống lại những hiện tượng tiêu cực xó hội (tất cả vì tiền mà chà đạp lên nhân phẩm, đạo đức và lương tâm). Có làm được như thế, quyền lợi của xó hội, của gia đỡnh và của cỏ nhõn mới được đảm bảo. Mỗi bước tiến lên trong cuộc xây dựng gia đỡnh văn hóa mới làm cho xó hội càng văn minh, hạnh phúc hơn. Muốn xây dựng được gia đỡnh văn hóa mới, trước hết cha mẹ phải là con người mới, gương mẫu chấp hành đúng đường lối chủ trương của Nhà nước, tổ chức cuộc sống gia đỡnh cú nề nếp đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với xó hội (nhà trường, khu phố, các đoàn thể...). Gia đình văn hóa mới sẽ tạo ra những con người mới trong một xó hội mới - xó hội XHCN.
Thông qua các cuộc vận động xây dựng gia đình văn hoá, những mâu thuẫn giữa vợ chồng con cái, giữa các hộ trong khu dân cư phần lớn được giải quyết thông qua hoà giải. Ở hầu hết các khu dân cư đã thành lập được các tổ hoà giải và đang phát huy vai trò trong việc giải quyết những xích mích nảy sinh trong đời sống cộng đồng. Một số địa phương đã huy động được nhiều người tham gia hoạt động này và đạt kết quả cao như An Giang (huy động 5.438 người trong 1.600 tổ hoà giải và hoà giải thành công 5.077 trên 6.977 vụ bất hoà), Cần Thơ (hoà giải được 6.550 vụ), Thanh Hoá (hoà giải được 3.749 vụ).
Bên cạnh đó, các phong trào “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu hiếu thảo”, “Người lớn gương mẫu, trẻ em chăm ngoan” là những phong trào của
quần chúng được thực hiện ở nhiều địa phương, góp phần cải thiện các quan hệ ứng xử trong gia đình và trong cộng đồng.
* Phong trào giữ vệ sinh môi trường, nâng cấp và cải tạo đường làng ngõ xóm
Cuộc vận động có tác động trong việc tập trung giải quyết những vấn đề chung của cộng đồng như vệ sinh môi trường, nâng cấp và cải tạo đường làng ngõ xóm, các hẻm ngập úng, đưa điện nước về từng hộ gia đình…. Những công việc này sẽ rất khó thực hiện nếu khả năng huy động cộng đồng của địa phương không cao. Cuộc vận động đã tạo ra một cơ chế để tổ chức nhân dân tự giải quyết những vấn đề của chính cộng đồng mình. Một số cụm dân cư, nhân dân đã đưa ra những khẩu hiệu kêu gọi tích cực sự tham gia của cộng đồng như “xe đạp đến nhà, Honda đến ngõ”, “xe máy, xe đạp đến nhà, ô tô đến ngõ, đường xa thành gần”
*Phong trào toàn dân tham gia phòng chống tội phạm, ma tuý, tệ nạn xã hội và an toàn giao thông
Bằng các hình thức xây dựng mô hình “Câu lạc bộ phòng chống ma tuý, tội phạm”, “Câu lạc bộ tuổi trẻ với pháp luật”, “Khu dân cư 5 không”, “ Khu dân cư 5 tăng, 3 giảm, 2 xoá” phong trào toàn dân tham gia phòng chống tội phạm được triển khai ở hầu hết các khu dân cư trong cả Thị trấn. Bên cạnh đó, ở các cộng đồng khu dân cư thông qua các hình thức thông tin tố giác tội phạm như “Đường dây nóng”, “Hòm thư tố giác” tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân tham gia tích cực, an toàn vào hoạt động này.
Trong hoạt động vận động nhân dân bảo đảm trật tự an toàn giao thông, ở các cộng đồng dân cư đã thành lập “Đoạn đường tự quản”, “Bến xe, bến tàu tự quản”, đưa nội dung đảm bảo trật tự an toàn giao thông vào quy ước của cộng đồng dân cư. Theo báo cáo của TW MTTQ
- Hội người cao tuổi luôn phát huy được vai trò nêu gương sáng trong hội viên, tích cực tham gia các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.
- Hưởng ứng cuộc vận động, hội viên ủng hộ người cao tuổi khó khăn cô đơn được 4.100.000 đồng đã tặng 39 hội viên khó khăn, mỗi xuất 1 bộ quần áo trị giá 150.000 đồng.
- Hội chữ thập đỏ tích cực tham gia các hoạt động xã hội, cử 40 hội viên tham gia tập huấn, cấp cứu tai nạn giao thông, tặng 61 xuất quà cho cá cháu có hc khó khăn, trẻ em tật nguyền. Cùng với đoàn thanh niên động viên hiến máu nhân đạo được 15 đơn vị máu.
- Tặng quà các cháu thiếu niên nhi đồng có hoàn cảnh đặc biệt nhân dịp tết trung thu là 1.100.000 đồng.
- Xây dựng được 1 gia đình chữ thập đỏ cấp thành phố và 2 gia đình chữ thập đỏ cấp huyện.
- Phát triển được 86 hội viên mới. Hội dược công nhận hội xuất sắc.
- Các câu lạc bộ hoạt động tích cực có hiệu quả thu hút được nhiều người, nhiều lứa tuổi tham gia.
Cuộc vận động diễn ra ở khu dân cư gắn liền với từng hộ gia đình trong cộng đồng nên vai trò của cán bộ cấp thôn, xóm hết sức quan trọng. Hơn nữa các cán bộ thôn xóm/tổ là do dân bầu ra, có uy tín, và mối quan hệ với dân cũng gần gũi hơn. Sự thừa nhận của người dân đối với những vấn đề họ giải quyết càng củng cố hơn vai trò của họ “Người dân muốn giải quyết nhanh các xích mích, họ thường đến gặp tổ trưởng dân phố hơn là đưa sự việc lên lãnh đạo thị trấn. Dân thích giải quyết bằng tình làng nghĩa xóm hơn là giải quyết theo pháp luật, một phần vì giải quyết theo pháp luật tại khu dân đảm bảo giữ được tình làng nghĩa xóm, trong khi người dân yêu cầu giải quyết ngay và việc giải quyết xích mích một cách có tình có lý được đại diện của chính quyền cấp khu dân cư và tổ dân phố giải quyết. Nếu người ta không thông cảm với nhau thì lập biên bản gửi lên khu dân và lên cấp cao hơn.
Qua nghiên cứu cho thấy, phong trào có thực sự thu hút được người dân tham gia hay không phần nhiều phụ thuộc vào sáng kiến và tâm huyết của những cán bộ cơ sở này, đặc biệt là vai trò của bí thư chi bộ khu dân cư, cùng với các tổ trưởng đảng và các ban ngành đoàn thể khác…