III- Thực trạng năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty trong ba năm gần đây.
Bảng 4: tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tt Chỉ tiêu đơn vị 1999 2000 2001
2000/1999 2001/2000 Số
tuyệt
Kim ngạch xuất khẩu6 Xuất khẩu 1 000 usd192 942154 524670 225111 .66731 2514. 57Nhậ p khẩu 1 000 usd373 373873 54022 01398 3.7443 14853 .83Ng uồn: Các báo cáo tài chính của công ty qua ba năm Trong những năm 1998, 1999 1999 2000 2001 Số tuyệt đối Số tơng
Lạc nhân 5420 5510 6270 90 1.66 760 13.7 Hạt tiêu 3250 3320 3410 70 2.15 90 2.71 Cao su 2850 2760 2930 -90 -3.15 170 6.15 Cà phê 1790 1560 1480 -230 -12.84 -80 -5.12 Gạo 1730 1710 1750 -20 -1.15 40 2.33 Quế 1070 1670 1680 600 56.07 10 0.59 Điều 1300 1520 1550 220 16.92 30 1.97 Tổng kim ngạch 17450 18050 19070 600
4. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Công ty.
Khi nghiên cứu và đánh giá khả năng cạnh tranh của một nghành hàng các nhà kinh tế cho rằng phải xem xét khả năng cạnh tranh trên thơng trờng và phải theo quan điểm động. Nh vậy sẽ có rất nhiều yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thơng trờng nh sau: giá, chất lợng sản phẩm, mẫu mã bao bì, mức độ tiêu chuẩn hoá của sản phẩm, tính kịp thời chính xác việc đáp ứng hàng hoá cho khách hàng, khả năng tài chính, nguồn nhân lực, công tác Marketing, cơ sở vật chất và các yếu tố khác. Với hệ thống chỉ tiêu nh trên để tìm ra lời giải chung cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm là rất khó khăn và phức tạp, do vậy ta sẽ đi sâu nghiên cứu sự ảnh hởng một số nhân tố cơ bản. Các nhân tố đợc chia làm hai loại:
+ Loại thứ nhất: sự ảnh của các nhân tố nội tại của hàng hoá đến khả năng cạnh tranh của hàng nông sản
+ Loại thứ hai: sự ảnh hởng của các nhân tố trong doanh nghiệp đến khả năng cạnh tranh của hàng nông sản
4.1. Các nhân tố nội tại của hàng hoá ảnh hởng đến sự cạnh tranh của nó
Nhân tố thứ nhất yếu tố giá cả: giá cả hàng hoá đợc coi là một trong những nhân tố hàng đầu quyết định đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá nông sản. Giá cả luôn là một trong những công cụ cạnh tranh đắc lực của mỗi doanh nghiệp. Nó là chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp, nó thể hiện khả năng quản lý, khả năng sản xuất, khả năng chuyên môn hoá và nhiều hoạt động khác của doanh nghiệp. Ngoài ra nó là công cụ để các doanh nghiệp xâm nhập vào thị trờng mới hay muốn giữ vững vị trí của mình cũng nh tăng thị phần của mình. Nhu cầu đối với sản phẩm rất nhạy cảm đối với sự thay đổi của giá cả và độ nhạy cảm này thay đổi tuỳ theo từng sản phẩm. Đối với mặt hàng nông sản thì độ nhạy cảm của cầu đối với giá cả là rất lớn. Hàng nông sản nớc ta muốn tiêu thụ đợc thờng phải bán với giá cả thấp hơn so với các nớc có chung mặt hàng xuất khẩu. Tuy nhiên cạnh tranh bằng giá cả nh con dao hai lỡi, nó có thể làm cho lợi nhuận trong toàn nghành đều giảm xuống và làm khơi mào cho một cuộc cạnh tranh khốc liệt về giá cả.
Ta có tham khảo biểu giá so sánh về giá cả nông sản của công ty so với mức giá chung trên thế giới và của thái lan.
Giá MH 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1.giá cà phê -giá của CT 791 792 902 1854 2401 1479 1270 1554 -giá brazil 1263 953 1105 2548 2733 2211 3162 2343 -giá thế giới 1520 1254 1334 2503 3100 2317 2907 2583 2-giá gạo -giá của CT 227 215 210 214 258 285 242 289
-giá thái lan 276 276 261 320 315 367 387 393
-giá thế giới 234 332 302,4 344 311 373 379 347
3-giá cao su
-giá của CT 795 817 773 999 1360 1350 980 700
-giá thế giới 829 838 841,8 1037 1059 1332 1058 763 Nguồn: báo cáo đánh giá thực trạng giá hàng nông sản của công ty
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy giá hàng nông sản của công ty luôn thấp so với giá cả của một số nớc và thấp hơn mức bình quân chung trên thế giới. Điều đó chứng tỏ khả năng cạnh tranh của sản phẩm nông sản của công ty còn yếu.
Nhân tố thứ hai chất lợng của hàng hoá: trên thơng trờng nếu có nhiều loại hàng hoá có giá cả nh nhau thì ngời tiêu dùng sẽ sẵn sàng mua hàng hoá có chất lợng cao hơn. Chất lợng hàng hoá là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh và giành thắng lợi trên thơng trờng. Cạnh tranh bằng chất lợng hàng hoá đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển một cách bền vững trên thơng trờng, nó có lợi hơn rất nhiều khi doanh nghiệp sử dụng công cụ cạnh tranh là giá cả. Trên thực đã khẳng định các tập đoàn lớn trên thế giới thành công là do duy trì và đảm bảo về mặt chất lợng hàng hóa.
Chất lợng sản phẩm đợc hình thành do nhiều yếu tố quyết định nh: chất lợng nguyên vật liệu đầu vào, chất lợng hoạt động của máy móc thiết bị... đối với mặt hàng nông sản thì chất lợng của sản phẩm ảnh hởng rất nhiều của các khâu: khâu tạo nguồn, khâu chế biến khâu bảo quản... Đối với khâu mua tạo nguồn, trong những năm qua nhìn chung công ty đã đạt đợc nhiều tiến bộ. Kết quả là công ty đã tạo đợc mối quan hệ khá chặt chẽ với các nhà cung cấp tuy nhiên do quá trình thu mua không đợc tập trung mà thu mua giải khắp các khu vực nên chất lợng của hàng nông sản không đồng đều, tính tiêu chuẩn trong chất lợng hàng hoá còn kém. Đối với khâu bảo quản hàng hoá, tuy đây không phải là khâu chính tạo ra sản phẩm nhng nó là một khâu rất quan trọng để đảm bảo hàng hoá đã thu mua và chế biến. Khâu chế biến đối với hàng hoá nông sản của công ty có thể nói là còn kém. Hàng hoá nông sản thu mua về thì công ty đống góp vào làm tăng giá trị của sản phẩm rất ít. Hầu hết hàng nông sản mua về chỉ chế biến sơ qua và lu giữ tại kho. Do vậy chất lợng hàng hoá rất kém. Công ty đã bỏ lỡ rất nhiều cơ hội xuất khẩu vào một số thị trờng khó
tính cũng nh lợi nhuận do chất hàng hoá không đảm bảo. công ty muốn đảm bảo về chất lợng sản phẩm thì công ty cần chú ý hơn nữa tới các khâu thu mua tạo nguồn, chế biến, bảo quản hàng hoá sau thu mua và chế biến mặt khác cần có chế độ kiểm tra chất lợng thờng xuyên do cán bộ kiểm tra chất lợng chuyên nghiệp thực hiện.
Nhân tố thứ ba mẫu mã bao bì của hàng hoá : Ngày nay, bên cạnh sự lựa chọn dựa vào chất lợng giá cả của hàng hoá thì mẫu mã bao bì cũng là một tiêu chuẩn để ngời tiêu dùng lựa chọn hàng hoá. Mẫu mã, bao bì của hàng hoá có tác dụng thu hút sự chú ý của khách hàng đến sản phẩm. Ngoài ra mẫu mã, bao bì còn bảo vệ hàng hoá, tăng vẻ mỹ quan làm cho hàng hoá hấp dẫn hơn. Các sản phẩm của các doanh nghiệp hiện nay ngoài sự cạnh tranh về chất l- ợng, giá cả thì cạnh tranh bằng mẫu mã bao bì cũng khá phổ biến. Các doanh nghiệp không ngừng thay đổi mẫu mã, bao bì nhằm thu hút và luôn tạo ra cái mới cho khách hàng. Đánh giá về mẫu mã, bao bì của công ty ta nhận thấy một điều mẫu mã, bao bì của hàng nông sản còn cha thu hút đợc sự chú ý của khách hàng. Nó chỉ đợc sử dụng nh là một thành phần để bảo quản hàng hoá chứ nó cha đợc sử dụng nh một công cụ để cạnh tranh với sản phẩm cùng loại. Trên bao bì cha thể hiện rõ nguồn gốc, xuất xứ của hàng hoá nên ngời tiêu dùng dễ quên và không nhận biết đợc nhãn hiệu hàng hoá của công ty. Đây là hạn chế rất lớn của Việt nam nói chung và công ty nói riêng.
Nhân tố thứ t tính kịp thời chính xác của hàng hoá: mặt hàng nông sản là một trong những mặt hàng có tính thời vụ nên khâu thu mua tạo nguồn phải tiến hành đồng bộ khẩn trơng. Nhng khâu thu mua của công ty lại thực hiện cha tốt nên bỏ lỡ nhiều đơn đặt hàng. Đây là một điều đáng tiếc cần phải khắc phục ngay.
Mặt khác khâu vận chuyển còn cha kịp thời cũng là một nhân tố ảnh hởng tới thời hạn giao hàng của công ty. điều này không những gây ra những phiền toái
cho ngời mua mà còn sinh ra những khoản bồi thờng không đáng có do sự chậm trễ.
4.2. Các nhân tố trong công ty có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá
Nhân tố thứ nhất: khả năng tài chính của doanh nghiệp.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp đợc phân tích dựa vào báo cáo thu nhập, thông số tài chính và bảng tổng kết tài sản của công ty qua các năm.
tt Các thông số 1999 2000 2001
1 Khả năng thanh toán hiện thời 1,04 1,1 0,954
2 Khả năng thanh toán nhanh 0,28 0,096 0,18
3 Kỳ thu tiền bình quân 72 85 89
4 Kỳ trả tiền bình quân 87 87 88
5 Vòng quay phải trả 5 4,2 3,9
6 Vòng quay phải thu 4,13 4,13 4,13
7 Thông số nợ 1,6 2,9 3,0
Nguồn: bảng cân đối kế toán hàng năm của công ty
Tài sản 1999 2000 2001
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn