Đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh rõ ràng là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay. Tuy nhiên, khi nền tài chính quốc gia còn hạn hẹp, ngân sách nhà nớc còn bội chi thì việc bổ sung đủ tỷ lệ vốn lu động cần thiết cho các doanh nghiệp nhà nớc là điều không phải dễ dàng. Chúng ta đã thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhiều năm nay, một số cơ chế chính sách về cổ phần hoá, vì thế không còn phù hợp với thực tiễn nhng vẫn cha đợc sửa đổi kịp thời nh: mức khống chế mua cổ phần đối với lãnh đạo doanh nghiệp, chế độ u đãi đối với ngời lao động, cơ chế xử lý các khoản nợ dây da và tài sản đợc loại trừ ở các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá, chế độ phân cấp trong việc lựa chọn phê duyệt đề án cổ phần hoá nên đã hạn chế và cản trở phần nào đối với quá trình chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp.
Do đó, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá đợc thuận lợi, Nhà nớc nên sửa đổi và hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách phục vụ cho hoạt động cổ phần hoá doanh nghiệp; nâng cao năng lực pháp lý của hệ thống chính sách có liên quan đến hoạt động chuyển đổi sở hữu DNNN, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động này thông qua việc xây dựng và trình quốc hội cho phép ban hành luật chuyển đổi sở hữu DNNN. Đồng thời hoàn thiện và xây dựng các định chế thích hợp để thực hiện Luật phá sản.
Song song với việc sửa đổi hoàn thiện hệ thống chính sách cũ, Nhà nớc cần sớm ban hành văn bản liên quan đến cổ phần hoá DNNN nh:
- Xây dựng cơ chế u đãi hợp lý và cơ chế xử lý nợ để khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi sở hữu và niêm yết trên thị trờng chứng khoán bao gồm cả các biện pháp khoanh nợ, xoá nợ và chuyển nợ thành cổ phần ở những doanh nghiệp cổ phần hoá.
- Quy chế quản lý tài chính và hoạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Hớng dẫn xử lý dứt điểm đối với những tài sản loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Nhà nớc nên xây dựng đề án và tổ chức thí điểm Công ty quản lý tài sản và mua bán nợ để hỗ trợ các doanh nghiệp xử lý các vấn đề tồn tại về tài chính khi thực hiện các đề án chuyển đổi sở hữu; Công ty đầu t tài chính để từng bớc tách rời quyền sở hữu với quyền quản lý tài sản thông qua việc chuyển phơng thức quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp từ hành chính sang phơng thức đầu t.
3.3.5. Cần nhanh chóng phát triển thị trờng tài chính
Trong nền kinh tế thị trờng, quá trình điều hoà các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, từ nơi thừa đến nơi thiếu đợc diễn ra chủ yếu tại các thị trờng tài chính, vì ở đây các hoạt động kinh doanh diễn ra sôi động nhất và nó đem lại hiệu quả kinh doanh tốt cho các doanh nghiệp. Do đó, việc tạo lập và phát triển một thị trờng tài chính hoàn thiện là quá trình mang tính khách quan nhằm tạo điều kiện cho các cá nhân và tổ chức kinh doanh tìm kiếm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Sau đây là sơ đồ của sự vận động cảu vốn trên thị trờng tài chính, từ sơ đồ này để chúng ta thấy đợc rằng công ty muốn hoạt động tốt thì cần đến một bộ máy tài chính vững chắc và phải có sự kết hợp hài hoà khi giữa các công ty và phòng tài chính, đó là sự vận động logic khi các công ty tham gia vào môi tr- ờng kinh doanh, đặc biệt là với những công ty có vốn ít, không đủ để chi trả cho quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Mỗi một doanh nghiệp khi bớc vào lĩnh vực kinh doanh cũng sẽ phải thông qua thị trờng tài chính để có đợc kế hoạch đúng đắn cho việc kinh doanh của mình.
Sơ đồ 2: Sự vận động của vốn trên thị trờng tài chính.
Trung gian tài chính ( Ngân hàng, công ty
bảo hiểm…)
Người đi vay - Dân cư
-Các doanh nghiệp - Chính phủ
- Người nước ngoài Người cho vay
- Dân cư
-Các doanh nghiệp - Chính phủ
- Người nước ngoài
Thị trường tài chính (Thị trường tiền tệ, thị trư
Nhìn lên sơ đồ của sự vận động các dòng vốn trên thị trờng tài chính, ta thấy sự vận động của các dòng vốn trên thị trờng tài chính rõ ràng là với một thị trờng tài chính hoàn thiện. Những ngời cần vốn và những ngời có vốn sẽ thoả mãn đợc nhu cầu cho vay và đi vay của mình một cách tiện lợi nhất mà không phải thông qua một tổ chức trung gian nào.
ở nớc ta hiện nay, vốn lu chuyển chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng. Thị trờng chứng khoán đã hình thành và đi vào hoạt động nhng do những hạn chế về thông tin và sự nhạy bén của thị trờng chứng khoán đối với dân chúng nên cha đảm nhận đợc chức năng tạo ra đầy đủ nhất các hình thức đầu t, thúc đẩy và mở rộng những chu chuyển vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế; do đó cha thực sự tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Các tụ diểm vốn là một bộ phận mà các nguồn tài chính đợc tạo ra, đồng thời là nơi thu hút trở lại các nguồn vốn, tuy nhiên ở các mức độ và phạm vi khác nhau. Trong hoạt động kinh tế thì thi trờng tài chính có mối quan hệ mật thiết với với các doanh nghiệp.
Đây là điều Chính phủ cần quan tâm và tìm những giải pháp để thúc đẩy quá trình hoàn thiện thị trờng tài chính trong thời gian gần nhất. Có nh vậy, các doanh
nghiệp Việt nam mới có thể giải quyết đợc tình trạng thiếu vốn, mất cân đối nguồn vốn để phát triển, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
3.3.6. Nhà nớc có các biện pháp nghiên cứu thị trờng để tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp
Nghiên cứu thị trờng là môi truờng hoạt động của các doanh nghiệp, có tính chất quyết định đến thành công của các công ty. Hoạt động này nhằm xác định nhu cầu của thị trờng và thay đổi phơng hớng hoạt động của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng của Nhà nớc là xác định đặc điểm thị trờng nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp những dịch vụ tối u. Quá trình nghiên cứu thị trờng là quá trình thu thập, phân tích thông tin về thị trờng. Những thông tin này giúp các nhà quản lý đa ra các kết luận đúng đắn và lập kế hoạch cho danh nghiệp mình. Công tác dự đoán thị trờng sẽ góp phần chính trong việc thực hiện phơng châm đáp ứng đầy đủ những gì mà thị trờng đang cần.
Để làm đợc điều đó, Nhà nớc đi nghiên cứu cầu thi trờng, nhu cầu của khách hàng. Trên cơ sở đó nhà nớc sẽ nâng cao khả năng thích ứng của dịch vụ trên thị trờng nhăm tăng cờng khả năng thu hút khách hàng.Nghiên cứu nhu cầu thị trờng có vai trò hết sức quan trọng quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp. Đây là công việc hết sức phức tạp nhng lại cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Bên cạnh đó nhà nớc cũng đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến thị trờng nh: môi trờng dân c, môi trờng kỹ thuật-công nghệ, môi trờng chính trị, môi trờng văn hoá…
Nghiên cứu khả năng thích ứng cầu của khách hàng, đây là việc nghiên cứu khả năng cung ứng các loại dịch vụ của các doanh nghiệp và khả năng cung ứng của các đối thủ cạnh tranh trong nớc cũng nh nớc ngoài. Vì vậy, để mở rộng thị phần của mình và đứng vững trên thi tròng, các doanh nghiệp không chỉ cần hiểu thấu đáo khách hàng của mình, mà cần thiết phải nghiên cứu các đối tác cạnh tranh để đa ra các giải pháp cho thích hợp đối với doanh nghiệp mình.
Để hiểu đợc sự vận động của thị trờng, nắm đợc các yếu tố biến đổi của thị trờng cũng nh khả năng tham gia thị trờng của doanh nghiệp mình, nhà nớc đã thực hiện các bớc sau nhằm giúp các doanh nghiệp thành công trong kinh doanh:
- Xác định thông tin cần thu thập: qua các tài liệu, t liệu đợc cung cấp với nghiên cứu hiện trờng thực tế.
- Triển khai thông tin: qua các tài liệu, t liệu đợc cung cấp ở trên, nhà nớc có thể có đợc thông tin cần thiết để triển khai cho các doanh nghiệp. - Xử lý thông tin: Nhà nớc tiến hành phân tích để xác định thái độ của
khách hàng đối với những sản phẩm mà các doanh nghiệp có đợc.
- Dự báo thi trờng: Để xem xét khả năng hấp thụ sản phẩm cảu thị trờng, hay phản ứng của khách hàng trên thị trờng …Nhà nớc đa sản phẩm mới vào thi trờng để các doanh nghiệp đua nhau làm và từ đó khách hàng sẽ biết đến sản phẩm của từng doanh nghiệp với chất lợng nh thế nào.
- Nhà nớc đa ra quyết định cuối cùng có liên quan đến sản phẩm khi các thông tin đã đợc xử lý và chính thức công khai trên thị trờng.
Phơng pháp nghiên cứu thi trờng sẽ giúp các doanh nghiệp thoả mãn đợc nhu cầu của thị trờng, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn của các doanh nghiệp cũng nh cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp.
Song song với việc tìm hiểu thị trờng thì chiến lợc Marketing cũng rất qua trọng đối với các doanh nghiệp, nó là chiến lợc bộ phận trong chiến lợc của công ty, nó đợc xây dựng vào các thời diểm nh: Doanh nghiệp cung cấp sản phẩm mới hay tham gia vào thị trờng mới, công ty lập kế hoạch cho hoạt động cho những năm sắp tới, …
Chiến lợc Marketing của Nhà nớc, nhằm giúp các doanh nghiệp tăng khả năng sinh lời của sản phẩm cũng nh mặt tích cực của sản phẩm mà các doanh nghiệp cho ra trên thị trờng. đồng thời tăng khả năng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thị trờng để tạo u thế và uy tín cho doanh nghiệp mình.
- Chính sách thông tin.
- Chính sách về sản phẩm, giá cả. - Chính sách về phân phối.
- Chính sách về giao tiếp, khuyếch trơng sản phẩm.
Trên đây là những nội dung liên quan đến các chính sách của Nhà nớc nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp phát triển đi lên, hội nhập quốc tế, cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp để từ đó các doanh nghiệp có thể tự mình khẳng định vị trí của mình trên thị trờng.
Nhà nớc với quyền lực của mình đã giúp các doanh nghiệp bằng cách cổ phần hoá các doanh nghiệp, cho các doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài để họ có thế có đủ điều kiện hoạt động, phát triển mình trong cơ chế thị trờng ngày càng khốc liệt nh hiện nay. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cân bằng nguồn vốn của mình, giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trờng, giao lu học hỏi kinh nghiệm với các nớc trong khu vực để có đợc những kinh nghiệm tốt phục vụ cho việc hoạt động kinh doanh của mình.
Để các công ty của chúng ta ngày càng lớn mạnh sánh vai với các bạn bè trong khu vực thì điều quan trọng hàng đầu vẫn là sự quan tâm đúng mức của Đảng và Chính phủ, vì đây là những lực lợng đi tiên phong trong tất cả các hoạt động của đất nớc, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp. Để làm đợc điều này không phải là điều đơn giản ngày một, ngày hai mà nó là cả một quá trình lâu dài cho chiến lợc kinh doanh của các công ty, làm thế nào để đa các doanh nghiệp của mình ngày càng lớn mạnh không chỉ về quy mô mà phải để cho bạn bè khắp thế giới biết đến một đất nớc nhỏ bé của chúng ta.
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc đã có rất nhiều chính sách nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh của mình, tuy nhiên những chính sách đó cha phải là triệt để, song nó góp phần tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tự khẳng định mình và có tiếng nói riêng trên trong nền kinh tế đầy biến động nh hiện nay.
Kết luận
Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp nh hiện nay, thì công ty cổ phần phần phát triển thơng và du lich quốc tế Ngôi Sao không nằm ngoài sự cạnh tranh đó. Làm thế nào để khẳng định đợc mình và có chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế hiện nay quả là một bài toán khó đối với công ty. Do đó, tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mà đầu tiên là tăng cờng khả năng huy động vốn - một trong những vấn đề bức xúc nhất hiện nay của các doanh nghiệp Việt nam - là việc làm cần thiết.
Nhận thức đợc điều đó, cũng nh các doanh nghiệp khác hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, Công ty cổ phần phát triển thơng mại và du lịch quốc tế Ngôi Sao đã cố gắng rất nhiều trong việc tìm kiếm các nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, không những đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động Công ty trong những tình huống phức tạp của thị trờng mà còn tận dụng đợc những nguồn có chi phí thấp, linh hoạt. Trên cơ sở đó, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam còn cha phát triển, tích luỹ cha nhiều, việc đảm bảo nguồn vốn đáp ứng đợc cả yếu tố về chất và lợng còn là một vấn đề nan giải không chỉ đối với Công ty cổ phần phát triển thơng mại và du lich quốc tế Ngôi Sao mà cả các chủ thể kinh tế khác.
Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề đó,em đã quyết định chon đề tài này để nghiên cứu và viết chuyên đề tốt nghiệp. Trong bài viết này em còn nhiều hạn chế cả về mặt chuyên môn cũng nh do kiến thức của em còn nông cạn nên em cha thể chuyển tải hết đến với thầy cô. Vì vậy, em mong đợc sự chỉ bảo thêm của thầy cô để em hoàn thành tốt bài viết nay. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Quang Trung đã giúp đỡ em hoàn thành tốt đề án tốt nghiệp này.
Tài liệu tham khảo
1. Tiền tệ Ngân hàng và Thị trờng tài chính
Frederic S.Mýhkin – NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà nội 1995 2. Giáo trình Ngân hàng thơng mại
TS.Phan Thị Thu Hà - TS. Nguyễn Thị Thu Thảo – NXB Thống Kê Hà nội 2002 3. Giáo trình Thị trờng chứng khoán
PGS.TS. Nguyễn Văn Nam; PGS.TS. Vơng Trọng Nghĩa – NXB Tài chính Hà nội 2002
4. Giáo trình Kinh tế Ngoại thơng Bùi Xuân Lu – NXB Giáo dục 1997 5. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
TS. Lu Thị Hơng - Trờng ĐH kinh tế Quốc dân – NXB Giáo dục Hà nội 1998
TS. Vũ Duy Hào, Đàm Viết Huệ – Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân – NXB Thống Kê Hà nội 1998
7. Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ
TS. Nguyễn Ngọc Hùng – Trờng ĐH kinh tế Quốc gia TP Hồ Chí Minh –
NXB Thống Kê 1998
8. Tạp chí và thời báo liên quan
Mục lục Lời mở đầu...1
Chơng I...2
những vấn đề lý luận chung về huy động vốn ở công ty...2
1.1. khái niệm...2
1.1.1. Đặc điểm của vốn...2