Kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động thanh toán

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP công thương Đống Đa (Trang 60 - 63)

- Vấn đề trang bị kỹ thuật và công nghệ ngân hàng: Mặc dù đến nay, chi nhánh được đầu tư công nghệ ngân hàng khá hiện đại, nhưng so với yêu cầu hiện đạ

3.2.8.Kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động thanh toán

CHƯƠNG 3: Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG

3.2.8.Kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động thanh toán

chuyển biến, thay đổi trong hoạt động ngoại thương.

- Việc theo dõi đánh giá kiểm tra trình độ nghiệp vụ của từng thành viên phải được tiến hành thường xuyên. Đảm bảo các cán bộ được bố trí cho phù hợp với năng lực chuyên môn.

3.2.7. Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật

Hoạt động thanh toán quốc tế đòi hỏi cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại. Vì công nghệ, cơ sở vật chất ảnh hưởng tời thời gian thanh toán, chi phí thanh toán. Qua đó còn gián tiếp làm tăng hoặc giảm uy tín, hình ảnh của ngân hàng trong thanh toán quốc tế.

Hiện nay ngoài việc soạn điện SWIFT, thì tất cả các giao dịch khác đều phải làm thủ công. Vì vậy, chi nhánh cần nhanh đẩy mạnh tăng cường cơ sở vất chất ký thuật hiện đại. Như: việc lưu các chứng từ, báo cáo, công văn… đều lưu bằng giấy, vì vậy mỗi lần cần đến, nhân viên ngân hàng phải ra soát, mất rất nhiều thời gian. Chi nhánh có thể thực hiện việc lưu các chứng từ đó theo file điện tử, như vậy, mỗi lần cần, hay liên quan đến, có thể tìm kiếm một cách dễ dàng, mà rất chuyên nghiệp.

Mặc khác, do công nghệ ngân hàng còn kém, việc quản lý hồ sơ khách hàng, quản lý dữ liệu tập trung từng khách hàng, từng mặt hang, thống kế… chi nhánh hầu như chưa quản lý được. Vì vậy, chi nhánh cần có phần mềm công nghệ quản lý dữ liệu của từng khách hàng, mặt hang, hô sơ khách hàng… Nếu việc quản lý này được thực hiện, sẽ giúp ngân hàng theo dõi, đánh giá đúng đẵn thực lực tài chính của khách hàng, hạn chế rủi ro xảy ra.

3.2.8. Kết hợp chặt chẽ hoạt động kinh doanh ngoại tệ và hoạt động thanh toán thanh toán

Hoạt động kinh doanh có mối liênh hệ chặt chễ với hoạt động thanh toán. Hoạt động kinh doanh là tiền đê cho hoạt động thanh toán quốc tế phát triển nhất là hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Khi nguồn ngoại tệ đồi dào sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và ngược lại khi nguồn ngoại tệ không đủ lớn ngân hàng sẽ phải thu hệp hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng.

Tuy nhiên, trong hoạt động của mình chi nhánh Nam Hà Nội không được phép dự trữ nguồn ngoại tệ với số lượng lớn. Nguồn ngoại tệ này được cân đối ở một lượng cần thiét để đáp ứng nhu cầu thanh toán của chi nhánh. Khi cần tài trợ cho những khoản thanh toán lớn, chi nhánh bắt buộc phải mua thêm ngoại tệ để thanh toán. Hoạt động này làm hạn chế rất lớn đến hoạt động thanh toán của chi nhánh, cũng như làm tăng thêm chi phí. Do vậy, chi nhánh nên đa dạng hoá các hoạt động huy động ngoại tệ, ngoài việc mở rộng các bàn thu đổi ngoại tệ, khuyến khích lượng kiều hối hàng năm, như hiện này chi nhánh vẫn làm; chi nhánh có thể phát triển hoạt động SWAP, Option, forward… để tránh hiện tượng: lúc thì dư thưa ngoại hối, lúc thì rất thiếu.

KẾT LUẬN

Thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ không phải là nghiệp vụ mới đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, nhưng vẫn là nghiệp vụ tương đối phức tạp. Nhưng do, tính ưu việc của phương thức này và nhu cầu thanh toán hàng xuất nhập khẩu giữa các quốc gia ngày càng gia tăng, phương thức tín dụng chứng từ ngày càng được sử dụng một cách phổ biến và chiếm ưu thế hơn hẳn. Tuy TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ không phải là thế mạnh nổi bật của NHNo&PTNT Nam Hà Nội, nhưng cũng như các ngân hàng thương mại khác NHNo&PTNT Nam Hà Nội đang nỗ lực phát triển và hoàn thiện nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho ngân hàng; cũng như đảm bảo nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

Chuyên đề đã nêu lên được: lý thuyết cơ bản nhất về L/C, các vấn để liên quan đến TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ; có cái nhìn tổng quan nhất về TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ. Chuyên đề cũng nêu lên được: các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng thương mại. Dựa trên cơ sở lý thuyết, và các số liệu của NHNo&PTNT Nam Hà Nội, chuyên để đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ theo các chỉ tiêu đã nêu. Từ đó đánh giá kết quả, hạn chế , nguyên nhân ảnh hưởng tới hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ của chi nhánh Đông Hà Nội. Và đưa ra các biệm pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Nam Hà Nội.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths.Trần Tất Thành và các anh chị phòng Kinh doanh ngoại hối(Thanh toán quốc tế) NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình để em có thể hoàn thành chuyên đề này.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP công thương Đống Đa (Trang 60 - 63)