Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty In Thơng mại Dịch vụ Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp (Trang 48 - 54)

- Chi nhánh, Công ty Văn phòng đại diện

c. Tình hình quản lý hàng tồn kho của Công ty.

2.2.3. Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty In Thơng mại Dịch vụ Ngân hàng.

cầu vốn bằng các chỉ tiêu tài chính.

Khi đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, ngời ta thờng dùng hệ thống các chỉ tiêu tài chính và luôn mong muốn hệ thống chỉ tiêu tài chính này đ- ợc hoàn thiện. Do vậy để dự đoán nhu cầu về vốn lu động Công ty đã dựa vào một hệ thống chỉ tiêu tài chính đợc coi là chuẩn và dùng nó để ớc lợng nhu cầu vốn lu động cần phải có cho từng giai đoạn SXKD tơng ứng với mức doanh thu nhất định. Sở dĩ Công ty sử dụng phơng thức này vì Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng là một doanh nghiệp mới đợc thành lập quy mô sản xuất kinh doanh đợc đo lờng bằng mức doanh thu dự kiến hàng năm. Muốn đa ra đợc mức doanh thu dự kiến hàng năm phù hợp với tình hình của Công ty trong từng giai đoạn, cần phải căn cứ vào rất nhiều các yếu tố nh: chi phí, mức tiêu thụ, các yếu tố liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp khác. Từ đó tính toán ra một tỷ lệ tăng, giảm doanh thu trong t- ơng lai. Vì vậy công ty quyết định sử dụng hệ thống chỉ tiêu tài chính làm căn cứ xác định nhu cầu VLĐ. Các chỉ tiêu tài chính đợc sử dụng ở đây có thể là các chỉ số trung bình của ngành hoặc của các doanh nghiệp cùng ngành (Doanh nghiệp cùng tuổi, cùng quy mô, trong cùng một vùng địa lý với cùng một thị trờng). Ph- ơng pháp này là tơng đối phù hợp với thực tế của Công ty hiện nay.

2.2.3. Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng. Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng.

2.2.3.1. Khả năng thanh toán của Công ty.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung và sử dụng vốn lu động nói riêng ta hãy phân tích đánh giá khả năng thanh toán của Công ty.

Căn cứ vào số liệu bảng 1 và bảng 2. Ta có thể đánh giá khả năng thanh toán của Công ty qua một số chỉ tiêu sau.

* Hệ số thanh toán tổng quát . Công thức:

Tổng tài sản Nợ ngắn hạn và dài hạn 76.365.276.348 Hệ số thanh toán tổng quát =

Hệ số thanh toán tổng quát =

9.615.152.192 98.540.358.172 31.727.454.725

Hệ số thanh toán tổng quát năm 2003 là 7,94; Năm 2004 là 5,51. Hệ số thanh toán tổng quát nh trên là rất cao, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản và đảm bảo rất tốt. Hệ số TTTQ năm 2004 giảm đi so với 2003 là 4,84 tuy nhiên vẫn cao. Nguyên nhân là do trong năm Công ty đã huy động thêm vốn từ bên ngoài qua các khoản nợ ngắn hạn là:

31.727.454.725 - 9.615.152.192 = 22.112.302.533đồng * Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn. Công thức: TSLĐ và đầu t ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn 50.624.031.923 9.615.152.192 40.969.126.616 31.727.454.725

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2003 là 5,265; Năm 2004 là 1,29.

Nh vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2004 đã thấp hơn rất nhiều so với năm 2003. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tuy giảm đi nhng vẫn ở mức tốt và an toàn, trong năm Công ty chỉ cần giải phóng 1/ 1,29 = 0,775% số TSLĐ và đầu t ngắn hạn là có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Hơn nữa tuy năm 2003 hệ số thanh toán nợ ngắn hạn rất cao nhng không phải lúc nào hệ số này càng lớn thì càng tốt bởi vì có thể khi hệ số này lớn chứng tỏ có một lợng tài sản lu động tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng vốn không hiệu quả, bộ phận tồn trữ đó không vận động, không sinh lời. Nhất là với một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực th- ơng mại, dịch vụ nh Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng thì việc duy trì một hệ số thanh toán nợ ngắn hạn đảm bảo an toàn là rất có ý nghĩa.

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh. Công thức:

49 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = Hệ số thanh toán tổng quát =

2004 = 3,1

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =

2003 = 5,265

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =

TSLĐ và ĐTNH - Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn 50.624.031.923 - 14.659.358.682 9.615.152.192 40.969.126.616-14.357.036.214 31.727.454.725

Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2003 đạt 3,74 > 1; Năm 2004 chỉ đạt 0,839 < 1. Kết quả này cho thấy năm 2004 khả năng thanh toán nhanh giảm nhiều so với năm 2003 và đã giảm xuống mức thấp hơn 1. Điều đó cho thấy Công ty đang gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ trong thời gian ngắn. Thời gian tới Công ty cần phải có biện pháp để nâng cao hệ số khả năng thanh toán nhanh đảm bảo có thể trang trải các khoản nợ tức thời.

Bảng 6: Tổng kết khả năng thanh toán của Công ty

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

1. Hệ số TTTQ 7,94 5,51 - 2,43

2. Hệ số TT nợ ngắn hạn 5,265 1,92 - 3,345

3. Hệ số TT nhanh 3,74 0,839 - 2,901

2.2.3.2. Hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính.

Qua những phân tích trên đây chúng ta đã phần nào thấy đợc hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả sử dụng VLĐ nói riêng của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng. Tuy nhiên việc phân tích tình hình tăng giảm vốn cũng nh tình hình sử dụng, phân bổ VLĐ cha thể xác định một cách chính xác là doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp. Vì vậy để đa ra đợc những đánh giá, nhận xét cụ thể hơn, chính xác hơn về tình hình kinh doanh của Công ty ta xem xét đến hiệu quả sử dụng và khả năng sinh lời của một đồng VLĐ thông qua một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động sau.

* Tốc độ luân chuyển vốn lu động Công thức:

M Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

L = Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

2003 = 3,74

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =

VLĐ

82.819.291.138 50.624.031.923 53.209.826.596 40.969.126.616

Tốc độ luân chuyển VLĐ năm 2003 là: 1,636vòng; Năm 2004 là 1,299 vòng. Số vòng quay của vốn lu động năm 2004 đã giảm đi 0,337 vòng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 20,6% so với năm 2003.

* Kỳ luân chuyển vốn lu động Công thức: 360 L 360 1,636 360 1,299

Kỳ luân chuyển VLĐ năm 2003 là: 220 ngày, năm 2004 là 277 ngày. Kỳ luân chuyển năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là 57 ngày với tỷ lệ tăng tơng ứng 26%.

Hai chỉ tiêu tốc độ luân chuyển VLĐ và chỉ tiêu kỳ luân chuyển VLĐ cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty đang giảm đi và cha cao. Một năm VLĐ của Công ty chỉ thực hiện đợc hơn một vòng quay vốn, tốc độ quay vòng VLĐ chậm đã làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty.

* Mức tiết kiệm VLĐ.

Năm 2004 Công ty đã sử dụng lãng phí 8.424.889.211đồng VLĐ. Có thể nói đây là một biểu hiện không tốt trong công tác sử dụng VLĐ của Công ty năm 2004 nguyên nhân chủ yếu là do tổng mức luân chuyển vốn năm 2004 giảm nhiều so với năm 2003. Cụ thể năm 2004 tổng mức luân chuyển là 53.209.826.596đ, giảm đi 29.609.464.542đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 35,75% so với năm 2003.

51 K = L = 2003 = 1,636 L = 2004 = 1,299 K = 2003 = 220 K = 2004 = 277

Điều này cũng đã gây ảnh hởng không tốt tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty năm 2004. * Hiệu suất sử dụng VLĐ. Công thức: Doanh thu VLĐ bình quân 82.819.291.138 50.624.031.923 53.209.826.596 40.969.126.616

Hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2003 đạt 1,636; Năm 2004 đạt 1,299.

Nh vậy năm 2003 cứ một đồng VLĐ bỏ ra Công ty thu đợc 1,636đồng doanh thu. Trong khi năm 2004 một đồng VLĐ bỏ ra chỉ còn thu đợc 1,299 đồng doanh thu đã giảm đi 0,337đồng so với năm 2003. Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng VLĐ năm 2004 là thấp hơn 2003 hay hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 cha tốt bằng năm 2003. * Hàm lợng VLĐ . Công thức: VLĐ bình quân Doanh thu 50.624.031.923 82.819.291.138 40.969.126.616 53.209.826.596 Hàm lợng VLĐ năm 2003 là 0,61; Năm 2004 là 0,77.

Kết quả này cho thấy năm 2003 để đạt đợc một đồng doanh thu cần bỏ ra 0,61 đồng VLĐ nhng năm 2004 để đạt đợc một đồng doanh thu phải cần tới 0,77 đồng VLĐ, tức là cần nhiều hơn 0,16 đồng VLĐ so với năm 2003. Cũng chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2004 cha tốt bằng 2003.

* Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế VLĐ. Hiệu suất sử dụng VLĐ= Hàm lợng VLĐ = Hiệu suất sử dụng VLĐ= 2003 = 1,636 Hiệu suất sử dụng VLĐ= 2004 = 1,299 Hàm lợng VLĐ = 2003 = 0,61 Hàm lợng VLĐ = 2004 = 0,77

Công thức:

Lợi nhuận trớc thuế VLĐ bình quân

3.640.000.000 50.624.031.923

5.519.313.696 40.969.126.616

Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế VLĐ năm 2003 là 0,09; Năm 2004 là 0,135. Năm 2003 cứ một đồng VLĐ có thể tạo ra 0,09 đồng lợi nhuận trớc thuế, năm 2004 một đồng VLĐ đã tạo ra đợc 0,135 đồng lợi nhuận cao hơn năm 2003 là 0,045 đồng. Vậy tỷ suất lợi nhuận năm 2004 cao hơn so với năm 2003 mà mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận cao hơn. Vì vậy chỉ tiêu này cho thấy mặc dù hiệu quả sử dụng VLĐ cha tốt bằng năm 2003, song Công ty cũng đã đạt đợc hiệu quả trong sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn năm 2003.

Có thể khái quát hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty qua bảng sau:

Bảng 7: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty In - Thơng mại - Dịch vụ Ngân hàng.

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)

1. Doanh thu thuần 82.819.291.138 53.209.826.596 29.609.464.524 35,75

2. Giá vốn hàng bán 79.017.291.138 45.480.412.965 33.536.651.749 42,44

3. Tổng mức luân chuyển 82.913.291.138 53.209.826.596 29.609.464.542 35,75

4. Lợi nhuận trớc thuế 4.577.483.169 5.519.313.696 941.830.527 20,575

5. VLĐ bình quân 50.624.031.923 40.969.126.616 - 9.654.905.307 -19,07 6. Số vòng quay VLĐ 1,636 1,299 0,337 20,6 7. Kỳ luân chuyển VLĐ 220 277 57 26 8. Tỷ suất LN VLĐ 0,09 1,135 0,045 50 53 Tỷ suất LNTT = Tỷ suất LNTT = 2003 = 0,09 Tỷ suất LNTT = 2004 = 0,135

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w